Giáo án Vật lí 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

docx 7 Trang tailieuthpt 4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

Giáo án Vật lí 12 - Tiết 26+27 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày dạy: 29/11/2019
Tiết: 26
 BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
 - Rèn luyện kỹ năng giải một số bài tập về mạch điện xoay chiều
2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
 - Năng lực tự học và nghiên cứu tài liệu.
 - Năng lực trình bày và trao đổi thông tin.
 - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
 - Kết hợp thuyết trình, giảng giải và tương tác nhóm.
III/ CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên
 - Phiếu học tập
 ―4
 Bài 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R=60Ω, tụ điện C= 10 (F) và cuộn 
 0,2
 cảm L= (H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có 
 dạng u=50 2 cos100πt (V).
 a) Viết biểu thức i
 b) Biểu diễn trên giản đồ vec tơ các hiệu điện thế trong mạch.
 0,2 ―3
 Bài 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm R=20Ω; L= (H); C=10 (F). Biết điện áp tức thời 
 giữa hai đầu đoạn mạch u=80cosωt (V). Tính ω đề trong mạch có cộng hưởng điện, viết biểu 
 thức của i khi đó.
 Bài 3: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R=80Ω, cuộn cảm thuần L=64mH và tụ điện C mắc 
 nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u=200 2cos100πt (V). Xác định C để 
 Imax và viết biểu thức i khi đó.
 2. Học sinh
 - Ôn tập về dòng điện xoay chiều.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giao phiếu học tập, yêu cầu hs nhắc lại kiến Học sinh ôn lại được các kiến thức về các 
thức về mạch điện xoay chiều để giải bài tập mạch điện xoay chiều: Định luật Ôm, độ lệch 
 pha
Hoạt động 2: Hoạt động tự chủ
-Giao PHT cho học sinh giải quyết Chuẩn bị lời giải trình bày trước lớp, đối chiếu 
-HS thảo luận đề ra phương pháp giải. với lời giải của nhóm khác.
Hoạt động 3: Báo cáo, giải thích. thảo luận
-Tổ chức thảo luận theo từng bài. Yêu cầu một -Lời giải hoàn chỉnh của từng bài tập.
nhóm trình bày lời giải để nhóm khác nhận -Nhận xét học sinh về lời giải.
xét.
-Trình bày lời giải và thảo luận.
 GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
Ngày soạn: 27/11/2019
Ngày dạy: 30/11/2019
Tiết: 27
 CÔNG SUẤT TIÊU THỤ CỦA MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
 HỆ SỐ CÔNG SUẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
a. Kiến thức.
- Nắm được biểu thức tính công suất và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch điện xoay chiều.
- Phát biểu được định nghĩa của hệ số công suất. Nêu vai trò của hệ số công suất trong mạch điện.
- Viết được công thức của hệ số công suất đối với mạch RLC nối tiếp.
b. Kỹ năng
- Biến đổi toán học để tìm CT công suất tiêu thụ của MĐXC
- Sử dụng giãn đồ vectơ để tìm CT tính hệ số CS của MĐXC RLC
c. Thái độ
- Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
- Chủ động trao đổi thảo luận với các học sinh khác và với giáo viên.
- Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện ở nhà.
- Tích cực hợp tác, tự học để lĩnh hội kiến thức
2. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
- Năng lực chuyên biệt: 
+ K1: trình bày được kiến thức
+ K3: Sử dụng kiến thức để thực hiện nhiệm vụ học tập
+ P3: Thu thập, xử lí thông tin để xác định vị trí của vật
+ X8: Tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí: Phân công công việc hợp lí để đạt hiệu quả 
cao nhất khi thực hiện các nhiệm vụ
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Chuẩn bị phương tiện dạy học : Chuẩn bị hình vẽ trong sách giáo khoa 
SGK, SGV, nội dung bài giảng. Các ví dụ có liên quan.
 PHT 1
1. Hãy viết biểu thức điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch điện XC
2. Hãy viết CT tính công suất tức thời?
3. Xác định CS trung bình của MĐXC
4. Điện năng tiêu thụ của một mạch điện được tính như thế nào?
 PHT 2
5. Hãy vẽ giãn đồ vectơ của MĐXC RLC
6. Từ giãn đồ vecto hãy xác định hệ số CS của MĐXC RLC nt
7. Từ biểu thức cos hãy tìm dạng 2 của bt CS
8. Xác định công suất tiêu thụ của MĐXC không có R và MĐXC RLC có HTCH? Nhận xét
2. Chuẩn bị của học sinh
Ôn lại các khái niệm về dòng điện một chiều
Ôn lại các kiến thức về mạch RLC nối tiếp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
cos = 0 P = 0 cos 0,85 P2 1
 P rI 2 r
MĐXC không có R thì không tiêu hp U 2 cos2 
thụ công suất (chỉ có R mới tiêu - Giả sử điện áp hai đầu 
thụ CS, còn L và C thì không) mạch điện là: - Nếu cos nhỏ 
b. MĐXC RLC có HTCH u = U 2 cost
 Php sẽ lớn, ảnh 
 = 0 cos = 1 - Cường độ dòng điện tức hưởng đến sản xuất 
 Pmax = UI thời trong mạch: kinh doanh của 
4. Tầm quan trọng của hệ số công i = I 2 cos(t+ ) công ti điện lực.
suất - Định luật Ôm cho đoạn 
- Các động cơ, máy khi vận hành mạch có biểu thức?
ổn đinh, công suất trung bình 
được giữ không đổi và bằng: - Mặt khác biểu thức tìm U U
P = UIcos với cos > 0 ? I 
 1 Z
 P R2 (L )2
 I C
 UIcos 
 2 - Từ đây ta có thể rút ra 
 2 P 1 1
 Php rI r biểu thức cos ?
 U 2 cos2 L 
 tan C
- Nếu cos nhỏ P hp sẽ lớn, ảnh R
hưởng đến sản xuất kinh doanh R
 - Có nhận xét gì về công cos 
của công ti điện lực. suất trung bình tiêu thụ Z
- Hệ số CS quy định cho các thiệt trong mạch?
bị: cos 0,85 - Bằng công suất 
 toả nhiệt trên R.
IV. BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC HỌC SINH
1. Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức
 Cấp Vận dụng
 độ Nhận biết Thông Cấp độ Cấp độ 
 Tên hiểu thấp cao
 hoạt động 
 Tìm hiểu Viết được công thức Nêu được lí Vận dụng lý Vận 
 công suất tính công suất điện và do tại sao thuyết làm dụng lý 
 của mạch công thức tính hệ số cần phải các bài tập thuyết 
 điện xoay công suất của đoạn tăng hệ số đơn giản làm các 
 chiều và mạch RLC nối tiếp. công suất ở Có thể sử dụng bài tập 
 hệ số Công thức tính công nơi tiêu thụ các công thức phức 
 công suất suất tiêu thụ trong một điện. sau: tạp.
 mạch điện xoay chiều có P = UIcosφ 
 RLC nối tiếp là
 P = UIcosφ= RI2 =R
 Trong đó, U là giá trị Hệ số công 
 hiệu dụng của điện áp, I suất được 
 là giá trị hiệu dụng của nhà nước 
 cường độ dòng điện của quy định tối 
 mạch điện và cosφ gọi thiểu phải 
 là hệ số công suất của bằng 0,85.
 mạch điện. Nắm được 
 GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
7. Điện áp hai đầu một mạch điện xoay chiều có biểu thức u = 200cos(120πt + /3) V, thì cường 
độ DĐ trong mạch có biểu thức i = 2cos(120πt)A. Công suất của mạch là 
 A. 400 W. B. 200 W. C. 100 2 W. D. 100 
W.
8. Một đoạn mạch điện gồm trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu 
dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80V, 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
 A. 0,8. B. 0,6. C. 0,25. D. 
0,71
9. Một đoạn mạch gồm một điện trở R mắc nối tiếp với một tụ điện. Hệ số công suất của đoạn 
mạch là 0,5. Tỉ số giữa dung kháng của tụ điện và điện trở R là
 A. 2 B. 3 C. 1/ 2 D. 1/
 3 .
d. Nhóm câu hỏi vận dụng cao
10.Đặt vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp một điện áp u = 80 2 cos100πt (V). 
 4
Biết cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 H tụ điện có điện dung C = 10 F. Công suất tỏa nhiệt 
trên điện trở R là 80 W. Giá trị của R bằng 
 A. 20 Ω. B. 30 Ω. C. 80 Ω. D. 40 
Ω.
11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một hiệu điện áp xoay chiều u = 100 2 cost (V). 
Biết L, C và  không đổi. Khi R thay đổi đến một giá trị 100 thì công suất tiêu thụ của mạch 
đạt cực đại có giá trị bằng
 A. 100W B. 100 2 W C. 200W D. 
50W
3. Dặn dò
Câu 1: Công suất tiêu thụ trong một mạch điện XC phụ thuộc vào những đại lượng nào? Viết 
công thức?
Câu 2: Nêu ý nghĩa của hệ số công suất? Viết công thức tính hệ số công suất
 GV: Đoàn Thanh Ngọc

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_12_tiet_2627_nam_hoc_2019_2020_doan_thanh_ngo.docx