Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 20/12/2019 Ngày dạy: 21/12/2019 Tiết: 36 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 I/ CHUẨN KIẾN THỨC-KỸ NĂNG CẦN ĐẠT - Vận dụng kiến thức học kỳ 1 để giải các bài tập vận dụng. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Học sinh tự giác làm bài, giáo viên quản lý. III/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Đề kiểm tra 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức học kỳ 1 IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Ổn định tổ chức -HS ổn định tổ chức -Báo caó sỹ số -Gv nêu yêu cầu và nội quy tiết kiểm tra. HS lắng nghe. Hoạt động 2: Hoạt động tự chủ -Hs làm bài kiểm tra Làm bài kiểm tra học kỳ -Gv hướng dẫn cách làm, quản lý trật tự Hoạt động 3 :Nạp bài kiểm tra -HS hoàn thành, nạp bài kiểm tra -Gv thu bài kiểm tra Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ về nhà -Nhận xét buổi kiểm tra -Hướng dẫn HS đọc trước nội dung chương sau GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 2. Con lắc lò xo Nêu được quá trình biến - Viết được phương trình động lực - Biết cách chọn hệ trục tọa Giải được những bài đổi năng lượng trong dao học và phương trình dao động điều độ, chỉ ra được các lực tác toán về dao động của động điều hòa. hòa của con lắc lò xo. dụng lên vật. con lắc lò xo nằm - Viết được công thức tính chu kì - Vận dụng tính được chu kì ngang và treo thẳng (hoặc tần số) dao động điều hòa của dao động và các đại lượng đứng: con lắc lò xo. trong các công thức của con - Biết cách lập lắc lò xo. phương trình dao động chứng minh dao động của con lắc lò xo là một dao động điều hòa. - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc lò xo. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] [1 câu] [1 câu] 3. Con lắc đơn - Biết cách chọn hệ trục tọa Giải được những bài độ, chỉ ra được các lực tác toán về dao động của dụng lên vật. con lắc đơn: - Vận dụng tính chu kì dao - Biết cách lập động và các đại lượng trong phương trình dao các công thức của con lắc động chứng minh dao đơn. động của con lắc đơn là một dao động điều hòa. - Xét các yếu tố ảnh hưởng đến chu kì dao động của con lắc đơn. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] [1 câu] 5. Tổng hợp hai - Nêu được cách sử dụng Giải được các bài GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 lượng sóng. - Liên hệ bài toán với thực tiễn. [1 câu] 3. Sóng dừng Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. [1 câu] 4. Đặc trưng vật lí Nêu được sóng âm, âm - Nêu được cường độ âm và mức của âm thanh, hạ âm, siêu âm là cường độ âm. gì. - Nêu được các đặc trưng vật lí (tần số, mức cường độ âm và các họa âm). - Trình bày được sơ lược về âm cơ bản và các họa âm. [1 câu] 5. Đặc trưng sinh - Nêu được các đặc trưng sinh lí (độ lí của âm cao, độ to và âm sắc) của âm. - Nêu được ví dụ để minh họa cho khái niệm âm sắc. - Nêu được tác dụng của hộp cộng hưởng. [1 câu] Số câu(số điểm) 4 (1,3 đ) 1 (0,33 đ) 5 (1,7 đ) Tỉ lệ ( %) 13 % 3% 17 % Chủ đề III: Dòng điện xoay chiều (23 tiết) 1. Đại cương về - Viết được biểu thức của cường độ dòng điện xoay dòng điện và điện áp tức thời. chiều - Phát biểu được định nghĩa và viết công thức tính giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện, của điện áp. GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 [1 câu] [1 câu] 6. Máy phát điện Giải thích được nguyên tắc hoạt xoay chiều động của máy phát điện xoay chiều. [1 câu] TS số câu (điểm) 10 (5 đ) 10 (5 đ) 20(10 đ) Tỉ lệ % 50 % 50% 100 % GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 Câu 16: Một đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng trên các phần tử nói trên lần lượt là: 40V, 80V, 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,8. B. 0,6. C. 0,85 D. 0,71. Câu 17: Công thức nào sau đây không đúng đối với mạch R LC nối tiếp ? 2 2 A. U = UR + UL + UC. B. U = 푈푅 + (푈 ― 푈퐿) C. 푈= 푈푅 + 푈퐿 + 푈 D. u uR uL uC Câu 18: Cho dòng điện i = 2 cos 100πt (A) chạy qua một đoạn mạch gồm cuộn thuần cảm L = 0,4 H và tụ điện ―3 C = 10 F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng A. 50 W. B. 100 W. C. 200 W. D. 0. 0,3 Câu 19: Ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm L = H có một điện áp xoay chiều u = 60 2cos (100πt) (V). Biểu thức cường độ dòng điên qua mạch là 2 2 A. i = 2 cos (100πt -2)(A). B. i = 2 cos (100πt )(A). 2 C. i = 2 cos (100πt +2)(A). D. i = 2 cos (100πt +2)(A). 1 Câu 20: Cho dòng điện i = 4 cos ( 120πt + ) (A) chạy qua một cuộn dây thuần cảm L = H. Biểu thức điệp áp tức 6 3 thời ở hai đầu cuộn dây là 2 2 A. u = 160 cos ( 120πt - ) (V). B. u = 160 cos ( 120πt + ) (V). 3 3 2 C. u = 160 2 cos ( 120πt + ) (V). D. u = 160 2 cos ( 120πt + ) (V). 6 3 ---Hết--- Điểm Họ và tên:.Lớp: 12a1 TRẢ LỜI A B C D A B C D A B C D A B C D Câu 1 0 0 0 0 Câu 6 0 0 0 0 Câu 11 0 0 0 0 Câu 16 0 0 0 0 Câu 2 0 0 0 0 Câu 7 0 0 0 0 Câu 12 0 0 0 0 Câu 17 0 0 0 0 Câu 3 0 0 0 0 Câu 8 0 0 0 0 Câu 13 0 0 0 0 Câu 18 0 0 0 0 Câu 4 0 0 0 0 Câu 9 0 0 0 0 Câu 14 0 0 0 0 Câu 19 0 0 0 0 Câu 5 0 0 0 0 Câu 10 0 0 0 0 Câu 15 0 0 0 0 Câu 20 0 0 0 0 GV: Đoàn Thanh Ngọc
File đính kèm:
giao_an_vat_li_12_tiet_36_kiem_tra_hoc_ky_1_nam_hoc_2019_202.docx