Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Bá Hoàng
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Bá Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 12 - Tiết 36: Kiểm tra học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Lê Bá Hoàng

Giáo án Vật lí 12 Ngày soạn: 21/12/2019. Tiết 36 KIỂM TRA HỌC KỲ 1 (Đảo tiết) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Kiểm tra lại kiến thức mà các em đã được học từ tiết 1 đến tiết 16. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận 3. Thái độ: - Có ý thức nghiêm túc khi thực hiện bài kiểm tra nghiêm túc. B. PHƯƠNG PHÁP : Làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Đề bài kiểm tra được in sẵn. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Học sinh ôn lại kiến thức từ bài 2 đến bài 12. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: GV nêu yêu cầu về kỉ luật giờ học và phát đề kiểm tra tới từng học sinh. HS: Chuẩn bị làm bài. 2.Triển khai bài: Cho HS làm bài nghiêm túc 3. Tổng kết: Thu bài đúng giờ. Giáo án kèm theo hai mã đề 121 và 122. MÃ ĐỀ: 121 Câu 1: Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m, vật nặng có khối lượng m = 0,01 kg dao động điều hòa theo phương ngang. Tần số góc dao động bằng A. 100 rad/s. B. 10 rad/s. C. 3,16 rad/s. D. 0,1 rad/s. Câu 2: Đơn vị điện áp là: A. V/m B. rad/s C. Vôn (V) D. Ampe (A) Câu 3: Vật dao động điều hoà với phương trình x=3cos t (cm). Biên độ, chu kỳ dao động của vật là A. 3cm; 2s. B. 3cm; 3s. C. 3cm; 0,5s. D. 3cm; 3,14s. Câu 4: Đơn vị của mức cường độ âm là: A. N.m C. N/m C. Ben (B) D. m/s. GV: Lê Bá Hoàng Giáo án Vật lí 12 Câu 16: Vật chịu tác dụng hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = 4cos(4 t + )(cm), x2 = 3cos (4 t + )(cm). Biên độ dao động tổng hợp của vật là 2 A. 5cm. B. 7cm. C. 3,5cm. D. 1cm. Câu 17: Con lắc lò xo có độ cứng 100N/m dao động điều hoà với biên độ 2cm. Cơ năng của con lắc có giá trị A. 0,02J. B. 200J. C. 0,01J. D. 100J. Câu 18: Điện áp ở hai đầu tụ điện trong mạch điện xoay chiều biến thiên A. cùng pha với dòng điện. B. sớm pha so với dòng điện. 4 C. sớm pha so với dòng điện. D. chậm pha so với dòng điện. 2 2 Câu 19: Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định với 3 bụng sóng, bước sóng trên dây là 10cm. Chiều dài sợi dây là A. 20cm. B. 30cm. C. 10cm. D. 15cm. Câu 20: Chọn ý sai: Khi mạch RLC xảy ra cộng hưởng thì A. điện áp hai đầu mạch biến thiên cùng pha với dòng điện. B. cảm kháng có giá trị bằng dung kháng. C. dòng điện hiệu dụng đạt giá trị nhỏ nhất. D. tổng trở của mạch đạt giá trị nhỏ nhất. Câu 21: Công thức tính tổng trở của mạch gồm điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp là 2 2 2 2 2 D. Z R.Z A. Z R ZC B. Z R ZC C. Z (R ZC ) C Câu 22: Con lắc đơn có chiều dài 40cm dao động điều hoà. Lấy g= 2 , tần số dao động của con lắc là A. 0,79Hz. B. 3,17Hz. C. 0,32Hz. D. 1,26Hz. Câu 23: Cho dòng điện xoay chiều i=I0cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch nối tiếp gồm R=10Ω, 0,2 10 3 L H , C F . Tổng trở của đoạn mạch có giá trị A. 20Ω. B. 10 2 Ω C. 10Ω D. 20 2 Ω Câu 24: Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nước, trong không khí, trong kim loại nhôm có tốc độ tương ứng là v 1 ,v 2 ,v 3 . Nhận định nào sau đây đúng? A. v 3 < v 2 < v 1 . B. v 2 <v 1 <v 3 . C. v 1 <v 3 <v 2 . D. v 1 <v 2 <v 3 . Câu 25: Dòng điện xoay chiều i=5cos100πt (A) chạy qua đoạn mạch nối tiếp gồm R=20Ω và tụ điện C. Công suất của mạch có giá trị A. 500W. B. 100W. C. 2000W. D. 250W. MÃ ĐỀ 122 Câu 1: Vật dao động điều hoà với phương trình x=Acos(2 t- ) cm. Chu kỳ dao động của vật là 3 GV: Lê Bá Hoàng Giáo án Vật lí 12 10 3 Câu 14: Đặt điện áp u=100 2 cos100πt (V) vào hai đầu tụ điện có C F . Giá trị hiệu dụng của dòng điện là A. 10A. B. 10 2 A. C. 1A. D. 2 A. t x Câu 15: Sóng cơ học có phương trình u=3cos2π( ) cm, trong đó x(cm), t(s). Vận tốc truyền 0,5 10 sóng có giá trị là A. 40m/s. B. 20cm/s. C. 40cm/s. D. 20m/s. Câu 16: Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50Hz vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa tụ điện có điện 10 4 dung C = F . Dung kháng của mạch là 2 A. 50 . B. 200 . C. 25 . D. 400 . Câu 17: Con lắc đơn có chiều dài 40cm dao động điều hoà. Lấy g= 2 , chu kỳ dao động của con lắc là A. 0,08s. B. 0,8s. C. 0,126s. D. 1,26s. Câu 18: Điện áp xoay chiều ở hai đầu cuộn cảm thuần biến thiên A. sớm pha so với dòng điện. B. sớm pha so với dòng điện. 4 2 C. chậm pha so với dòng điện. D. chậm pha so với dòng điện. 4 2 Câu 19: Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định với 4 bụng sóng, bước sóng trên dây là 10cm. Chiều dài sợi dây là A. 20cm. B. 25cm. C. 10cm. D. 15cm. Câu 20: Công thức tính tổng trở của đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L là Z R.Z 2 2 2 2 2 A. L . B. Z (R ZL ) . C. Z R ZL . D. Z R ZL . Câu 21: Vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số với A 1=3cm, A2=2cm, 7 , . Biên độ dao động tổng hợp của vật là 1 4 2 4 A. 1cm. B. 5cm. C. 3cm. D. 2cm. 1 Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết L 20, 10 . Dòng điện C chạy qua mạch A. sớm pha hơn điện áp hai đầu B. chậm pha so với điện áp hai đầu mạch. mạch. C. cùng pha với điện áp hai đầu D. có thể sớm pha hoặc chậm pha so với điện áp hai mạch. đầu mạch. Câu 23: Đặt điện áp xoay chiều u=U0cosωt (V) vào đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết R=30Ω, ZL=50Ω, ZC=10Ω. Hệ số công suất của mạch có giá trị GV: Lê Bá Hoàng
File đính kèm:
giao_an_vat_li_12_tiet_36_kiem_tra_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_202.docx