Giáo án Vật lí 12 - Tiết 44-47: Giao thoa ánh sáng và ứng dụng - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

docx 5 Trang tailieuthpt 3
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 12 - Tiết 44-47: Giao thoa ánh sáng và ứng dụng - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 12 - Tiết 44-47: Giao thoa ánh sáng và ứng dụng - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

Giáo án Vật lí 12 - Tiết 44-47: Giao thoa ánh sáng và ứng dụng - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc
 Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
Ngày soạn: 7/3/2020
Ngày dạy: 14/3/2020
Tiết: 44-47
 Chủ đề: GIAO THOA ÁNH SÁNG VÀ ỨNG DỤNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức
- Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng.
- Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i.
- Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục.
- Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng.
2. Về kĩ năng
 - Phân tích thí nghiệm, dự đoán kết quả
 - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK
3. Về thái độ
- Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học
4. Năng lực: 
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực hợp tác
+ Năng lực tính toán
II- CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Chuẩn bị của GV:
 - Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt)
2. Chuẩn bị của HS:
 - Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng.
III- TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút)
+ Mục tiêu: Đặt vấn đề bài giao thoa ánh sáng
+ Yêu cầu:
STT HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG 
1 Chuyển giao nhiệm Gv đặt vấn đề: Giữa âm và ánh sáng có nhiều điểm tương 
 vụ đồng: Chúng cùng truyền theo đường thẳng, cùng tuân 
 theo định luật phản xạ Âm lại có tính chất sóng. Liệu 
 ánh sáng có tính chất ấy không? 
 Hoạt động trải nghiệm kết nối kiến thức giữa “cái đã biết” 
 và “cái chưa biết” nên không nhất thiết HS phải trả lời 
 đúng được tất cả các câu hỏi, muốn trả lời đúng được tất cả 
 các câu hỏi các HS phải tìm hiểu tiếp kiến thức ở HĐ hình 
 thành kiến thức.
2 Thực hiện nhiệm vụ GV cho HS hoạt động chung cả lớp bằng cách mời một HS 
 báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung. Vì là hoạt động tạo 
 tình huống / nhu cầu học tập nên GV không chốt kiến thức 
 mà chỉ liệt kê những câu hỏi/vấn đề chủ yếu mà HS đã nêu 
 ra, các vấn đề này sẽ được giải quyết ở hoạt động hình 
 thành kiến thức và HĐ luyện tập
3 Báo cáo kết quả và HS hoàn thành câu hỏi trong phiếu học tập số 1 và báo 
 thảo luận cáo.
4 Đánh giá kết quả + Thông qua quan sát: Trong quá trình HS HĐ, GV cần 
 thực hiện nhiệm vụ quan sát kĩ tất cả các HS, kịp thời phát hiện những khó 
 học tập khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí
 + Thông qua báo cáo HS và sự góp ý, bổ sung của các HS 
 khác, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, 
 những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung các HĐ 
 GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
 thức nào, những kiến thức nào cần phải điều chỉnh, bổ 
 sung các HĐ tiếp theo.
Báo cáo kết quả và thảo luận
 HĐ GV và HS Nội dung
- Yêu cầu học sinh mô tả bố trí II. Hiện tượng giao thoa ánh sáng
thí nghiệm Y-âng, nêu kết quả 1. Thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng 
xảy ra khi làm thí nghiệm. M
 F1
- Y/c Hs giải thích tại sao lại A
xuất hiện những vân sáng, tối O
 Đ F
trên B L
 F2
 K
 - Giải thích:
 Hai sóng kết hợp phát đi Vântừ F sáng1, F2 gặp nhau trên M đã giao 
- Hỏi: Để tại A là vân sáng thì 
 thoa với nhau: Vân tối
hai sóng gặp nhau tại A phải + Hai sóng gặp nhau tăng cường lẫn nhau vân sáng.
thoả mãn điều kiện gì? + Hai sóng gặp nhau triệt tiêu lẫn nhau vân tối.
 2. Vị trí vân sáng
 H A
 d1
 x
 F1
 I d2
 a O
- Làm thế nào để xác định vị trí D
 F2
vân tối?
 B
 M
 - Hiệu đường đi 
 2ax
- Lưu ý: Đối với vân tối không  d d 
 2 1 d d
có khái niệm bậc giao thoa. 2 1
 - Vì D >> a và x nên:
 d2 + d1 2D
- GV nêu định nghĩa khoảng ax
vân. d2 d1 
 D
- Công thức xác định khoảng 
 - Để tại A là vân sáng thì:
vân?
 d2 – d1 = k
 với k = 0, 1, 2, 
 - Vị trí các vân sáng:
 D
 x k
 k a
 k: bậc giao thoa.
 - Vị trí các vân tối
 1 D
 x (k ' )
 k ' 2 a
 với k’ = 0, 1, 2, 
- Quan sát các vân giao thoa, có 3. Khoảng vân
thể nhận biết vân nào là vân a. Định nghĩa: (Sgk)
chính giữa không? b. Công thức tính khoảng vân:
 D
 i 
 a
 c. Tại O là vân sáng bậc 0 của mọi bức xạ: vân chính giữa 
 GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020
 đề này sẽ được giải quyết ở hoạt động hình thành kiến thức 
 và HĐ luyện tập
3 Báo cáo kết quả và HS hoàn thành các câu GV đưa ra và báo cáo
 thảo luận
4 Đánh giá kết quả GV nhận xét bài làm của học sinh, chốt lại đáp án và 
 thực hiện nhiệm vụ hướng giải bài tập sao cho hiệu quả. Bài nào HS không 
 học tập làm được GV hướng dẫn cả lớp làm
 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3( 3 PHÚT)
Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước 
sống 0,6m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan 
sát là 1,5m. Trên màn quan sát, hai vân tối liên tiếp cách nhau một đoạn là
 A. 0,45 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 1,8 mm.
Câu 2: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. 
Khoảng vân giao thoa trên màn quan sát là i. Khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 3 nằm ở hai bên vân 
sáng trung tâm là
 A. 5i. B. 3i. C. 4i. D. 6i.
 GV: Đoàn Thanh Ngọc

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_12_tiet_44_47_giao_thoa_anh_sang_va_ung_dung.docx