Giáo án Vật lí 12 - Tiết 4+5 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 12 - Tiết 4+5 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí 12 - Tiết 4+5 - Năm học 2019-2020 - Đoàn Thanh Ngọc

Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 10/9/2019 Ngày dạy: 16/9/2019 Tiết: 4 BÀI TẬP I/ MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a. Kiến thức - Từ phương trình dao động điều hoà xác định được: biên độ, chu kì, tần số góc. - Lập được phương trình dao động điều hoà, phương trình vận tốc, gia tốc, từ các giả thuyết của bài toán. Chú ý tìm pha ban đầu dựa vào điều kiện ban đầu. b. Kỹ năng - Làm được các bài tập đơn giản về dao động điều hoà.. c. Thái độ - Biết áp dụng các kiến thức đã học về con lắc lò xo vào thực tế. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Kết hợp thuyết trình, tương tác nhóm và đàm thoại III/ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Chuẩn bị một số bài tập về dao động điều hòa. 2. Học sinh Ôn lại dao động điều hòa. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - HS chia thành 4 nhóm, ôn tập nội dung đã Ôn tập kiến thức học về con lắc lò xo. - GV gọi thành viên bất kỳ của nhóm trả lời kiến thức cũ. Hoạt động 2: Giải các bài tập trắc nghiệm * Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm Câu 7 trang 9: C 7,8,9 trang 8,9 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra Câu 8 trang 9: A đáp án *Gọi HS trình bày từng câu Câu 9 trang 9: D * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 4,5,6 trang 13 sgk Câu 4 trang 13: D * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án. Câu 5 trang 13: D *Cho Hs trình bày từng câu Câu 6 trang 13: B Hoạt động 3: Giải các bài tập tự luận - GV: Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 10, trang Bài 10 (Trang 9 Sgk) 9 Sgk Cho = 2cos (5푡 ― 6) cm GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 Ngày soạn: 20/9/2019 Ngày dạy: 21/9/2019 Tiết: 5 BÀI 3. CON LẮC ĐƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức - Nêu được con lắc đơn là gì? - Viết được phương trình động lực học và phương trình dao động điều hoà của con lắc đơn. - Viết được công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn. b) Kĩ năng - Giải được các bài tập đơn giản về dao động điều hòa của con lắc đơn. - Quan sát và làm thí nghiệm đơn giản về con lắc đơn. Thí nghiệm xác định gia tốc rơi tự do bằng con lắc đơn. c) Thái độ - Quan tâm đến các sự kiện, hiện tượng liên quan đến con lắc đơn. - Hứng thú trong học tập, tìm hiểu khoa học. 2. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực tự học, đọc hiểu. - Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết quả thí nghiệm. - Năng lực tính toán, năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác và cách bố trí thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên a) Thí nghiệm về con lắc đơn. b) Các video thí nghiệm, phần mềm mô phỏng con lắc đơn. 2. Học sinh: SGK, vở ghi bài, giấy nháp ... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 (Khởi động): Tạo tình huống xuất phát. a) Mục tiêu: - Kiểm tra sự chuẩn bị kiến thức cũ GV đã giao về nhà. - Tìm hiểu dao động của con lắc đơn (biên độ góc lớn) và dao động của con lắc đồng hồ b) Nội dung: + Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh bằng phiếu trả lời câu hỏi của GV. + Quan sát dao động của con lắc đơn (biên độ góc lớn) và dao động con lắc đồng hồ (hoặc video hoặc thí nghiệm mô phỏng về dao động con lắc đồng hồ). c) Tổ chức hoạt động: - GV phát phiếu kiểm tra cho các nhóm (mỗi HS 1 tờ giấy có đánh số thứ tự từ 1 đến 10). YC HS ghi các phương án lựa chọn của mình vào phiếu khi GV đọc câu hỏi từ 1 đến 10 Sau đó thu bài của một số HS để chấm điểm. - GV cho HS quan sát thí nghiệm dao động của con lắc đơn với biên độ góc lớn và dao động con lắc đồng hồ (hoặc video hoặc thí nghiệm mô phỏng về dao động con lắc đồng hồ) - Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu. HS mô tả chuyển động của con lắc đơn và cho biết sự khác nhau giữa dao động của con lắc đơn với biên độ góc lớn và dao động con lắc đồng hồ. Tìm hiểu nguyên nhân. - Tổ chức HS báo cáo kết quả trước lớp và dẫn dắt HS giải quyết vấn đề cần xác định. d) Sản phẩm mong đợi: Ý kiến của các nhóm và nội dung ghi của học sinh. e) Đánh giá: GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 - Phương trình dao động điều hòa: s s0 cos(t ) - Công thức tính chu kỳ T = 2 g e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép). - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. Hoạt động 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức. Giải bài tập. a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức và vận dụng giải bài tập cơ bản về dao động điều hòa của con lắc đơn b) Nội dung: - Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về con lắc đơn - Học sinh làm việc nhóm, trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về con lắc đơn c) Tổ chức hoạt động: - GV chuyển giao nhiệm vụ. HS ghi nhiệm vụ vào vở. - Yêu cầu làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức về con lắc đơn và trả trả lời các câu hỏi và bài tập cơ bản về con lắc đơn. - Học sinh giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp và thảo luận. - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức. d) Sản phẩm mong đợi: - Bảng báo cáo của nhóm và các phương án trả lời của học sinh. e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép). - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. Hoạt động 4 (Vận dụng): Giải bài tập về con lắc đơn. a) Mục tiêu: Giải được các bài tập đơn giản về con lắc đơn. b) Nội dung: - GV chiếu bài tập có mô phỏng với các dữ kiện có sẵn. - Học sinh làm việc cá nhân vào vở và làm việc nhóm nội dụng GV yêu cầu. c) Tổ chức hoạt động: Các nhóm thảo luận kết quả và trình bày trên bảng. d) Sản phẩm mong đợi: Bài giải của học sinh. e) Đánh giá: - GV theo dõi cá nhân và các nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát hiện khó khăn của HS trong quá trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần). - GV có thể tổ chức cho HS đánh giá lẫn nhau thông qua các tiêu chí trong quá trình báo cáo kết quả hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép). - Căn cứ vào sản phẩm học tập và thái độ học tập, GV đánh giá được sự tiến bộ của HS, đánh giá được khả năng vận dụng giải quyết tình huống vào thực tiễn. Hoạt động 5 (Tìm tòi mở rộng): Xác định gia tốc rơi tự do GV: Đoàn Thanh Ngọc Trường THPT Đức Thọ Giáo án Vật lý 12 – Năm học 2019-2020 A. s 2 2sin 7t cm B. s 2 2sin 7t cm C. s 2sin 7t cm D. s 2sin 7t cm GV: Đoàn Thanh Ngọc
File đính kèm:
giao_an_vat_li_12_tiet_45_nam_hoc_2019_2020_doan_thanh_ngoc.docx