Giáo án Vật lí Lớp 10 - Tiết 67+68 - Năm học 2020-2021

docx 5 Trang tailieuthpt 92
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí Lớp 10 - Tiết 67+68 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lí Lớp 10 - Tiết 67+68 - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật lí Lớp 10 - Tiết 67+68 - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 09/05/ 2021
Tiết : 67
 BÀI TẬP
I. Công thức cần nhớ về sự chuyển thể của các chất
* Các công thức
+ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra khi vật thay đổi nhiệt độ: 
 Q = cm(t2 – t1).
+ Nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra khi nóng chảy hoặc đông đặc: 
 Q = m; khi nóng chảy: thu nhiệt; đông đặc: tỏa nhiệt.
+ Nhiệt lượng tỏa ra hoặc thu vào khi hóa hơi hay ngưng tụ: 
 Q = Lm; khi hóa hơi: thu nhiệt; ngưng tụ: tỏa nhiệt.
* Phương pháp giải
 Để tìm những đại lượng có liên quan đến sự thay đổi nhiệt độ của vật và sự chuyển thể của 
các chất ta viết biểu thức liên hệ giữa các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm rồi suy ra và 
tính đại lượng cần tìm.
II. Bài tập
 0 0
1. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4 kg nước đá ở 0 C để chuyển nó thành nước ở 20 C. 
Biết nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.10 4 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là 4180 
J/kg.K.
2. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm khối lượng 100 g ở nhiệt độ 20 0C, để nó 
hóa lỏng hoàn toàn ở nhiệt độ 658 0C. Biết nhôm có nhiệt dung riêng 896 J/kg.K và nhiệt nóng 
chảy 39.104 J/kg.
3. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 0C vào cốc nước chứa 200 g nước ở 20 0C. Tính 
nhiệt độ cuối của cốc nước. Bỏ qua nhiệt dung của cốc. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 
4,2 J/g.K, nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 J/g.
4. Để xác định nhiệt nóng chảy của thiếc, người ta đổ 350 g thiếc nóng chảy ở nhiệt độ 232 0C 
vào 330 g nước ở 7 0C đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng 100 J/K. Sau khi 
cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là 32 0C. Tính nhiệt nóng chảy của 
thiếc. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4,2 J/g.K, của thiếc rắn là 0,23 J/g.K.
5. Cần cung cấp một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để làm cho 200 g nước lấy ở 10 0C sôi ở 100 
0C và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K 
và nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.106 J/kg.
6. Đổ 1,5 lít nước ở 20 0C vào một ấm nhôm có khối lượng 600 g và sau đó đun bằng bếp điện. 
Sau 35 phút thì đã có 20% khối lượng nước đã hóa hơi ở nhiệt độ sôi 100 0C. Tính công suất 
cung cấp nhiệt của bếp điện, biết rằng 75% nhiệt lượng mà bếp cung cấp được dùng vào việc 
đun nước. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/kg.K, của nhôm là 880 J/kg.K, 
nhiệt hóa hơi của nước ở 100 0C là 2,26.106 J/kg, khối lượng riêng của nước là 1 kg/lít.
* Hướng dẫn giải
1. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = m + cm(t2 – t1) = 1694400 J.
2. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm(t2 – t1) + m = 96165 J.
3. Phương trình cân bằng nhiệt: 
 cm2t2 m1 0
 cm2(t2 – t) = m1 + cm1t  t = = 7 C.
 c(m2 m1)
4. Phương trình cân bằng nhiệt: 
 mth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1) 
 c m (t t ) C (t t ) c m (t t)
   = n n 1 nlk 1 th th 2 = 60 J/g.
 mth
5. Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm(t2 – t1) + m.10% = 120620 J. Ngày soạn: 09/05/ 2021
Tiết : 68
 ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
 - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối.
 - Phân biệt được sự khác nhau giũa các độ ẩm nói trên và nêu được ý 
 nghĩa của chúng.
2. Kỹ năng : - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm.
 - So sánh các khái niệm.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương.
Học sinh : Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hòa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Nêu các điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và 
sự sôi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
 Hoạt động của giáo viên Nội dung cơ bản
 I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại.
 1. Độ ẩm tuyệt đối.
 Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng 
 và đơn vị của độ ẩm tuyệt đối. khối lượng hơi nước tính ra gam chứa trong 1m3 không khí.
 Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3.
 2. Độ ẩm cực đại.
 Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa 
 và đơn vị của độ ẩm cực đại. hơi nước bảo hoà. Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo 
 nhiệt độ.
 Cho học sinh trả lời C1. Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối.
 Hoạt động của giáo viên Nội dung cơ bản
 II. Độ ẩm tỉ đối.
 Giới thiệu khái niệm, kí hiệu Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số 
 và đơn vị của độ ẩm tỉ đối. phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của 
 không khí ở cùng nhiệt độ : 
 a
 f = .100%
 A
 Cho học sinh trả ời C2. hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng 
 phần p của hơi nước và áp suất p bh của hơi nước bảo hoà 
 trong không khí ở cùng một nhiệt độ.
 Giới thiệu các loại ẩm kế. p
 f = .100%
 Cho học sinh phần em có biết 
 pbh
 về các loại ẩm kế. Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao.
 Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế 
 tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm không khí và cách chống ẩm. 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_li_lop_10_tiet_6768_nam_hoc_2020_2021.docx