Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tiết 68: Các loại kính bổ trợ cho mắt - Năm học 2020-2021

docx 5 Trang tailieuthpt 84
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tiết 68: Các loại kính bổ trợ cho mắt - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tiết 68: Các loại kính bổ trợ cho mắt - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tiết 68: Các loại kính bổ trợ cho mắt - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 9/ 5/ 2021
Tiết 68
 CHỦ ĐỀ: CÁC LOẠI KÍNH BỔ TRỢ CHO MẮT
I. Mục tiêu.
 a. Về kiến thức
 - Học sinh nắm được cấu tạo, đặc điểm và các công thức về các dụng cụ : kính hiển vi, kính 
 thiên văn
 - Vận dụng các kiến thức trên giải các bài tập cơ bản về kính hiển vi, kính thiên văn
 b. Về kĩ năng
 - Rèn luyện cho học sinh có kỹ năng hiểu, biết và vận dụng, có kỹ năng nhận dạnh các bài toán 
 cỏ bản về quang hình học để giải một số bài tập về các dụng cụ quang học.
 - Tạo cho học sinh có thói quen tự lực nghiên cứu, yêu khoa học, đặc biệt tự học tập ở nhà.
c. Về thái độ
 HS tích cực xây dựng bài, hoàn thành các nhiệm vụ do giáo viên giao.
II. Chuẩn bị.
 - Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
III. Tổ chức hoạt động dạy học.
 1. Ổn định lớp
 2. Bài mới.
 TIẾT 68: BÀI TẬP
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức có liên quan.
 Hoạt động của GV và HS Nội dung
 - GV hỏi câu hỏi củng cố lại kiến thức cho hs + Cấu tạo: Gồm 2 bộ phận chính:
 - Cấu tạo của kính hiển vi? • Vật kính L1: là một thấu kính hội tụ 
 + Điều chỉnh kính hiển vi có tiêu cự rất nhỏ
 + Công thức tính số bội giác khi ngắm chừng vô cực? • Thị kính L2: là một kính lúp để quan 
 - Cấu tạo của kính thiên văn? sát ảnh của vật tạo bởi vật kính
 +Điều chỉnh kính thiên văn : đưa ảnh sau cùng Hai thấu kính có cùng trục chính và có 
 của vật hiện ra trong khoảng CCCV của mắt. khoảng cách O1O2=l không đổi
 Khoảng cách F1’F2 =  : độ dài quang 
 học của kính - Ta có
- Yêu cầu hs nhắc lại thế nào là ngắm chừng ở vô  D  D
 G f2 3(cm)
cực f1 f2 f1G 
 Vậy, tiêu cự của thị kính là 3 cm.
 ' '
 - Do ngắm chừng ở vô cực nên A 2 B2 nằm 
 ' ' 
 ở A1 B1 phải nằm ở tiêu diện vật của 
 ' '
- Hướng dẫn học sinh tìm d2 , d2, d1 và d1 thị kính.
 '
 + d2 d2 f2 3(cm)
 ' '
 + d2 l d1 d1 l d2
 Mà khoảng cách giữa vật kính và thị kính 
 là:
 l f1  f2 15,5(cm)
 '
 d1 12,5(cm)
 '
 d1 f1
 + d1 ' 0,52(cm)
 d1 f1
 Vậy, vật phải đặt cách thấu kính 0,52 cm.
 Bài 2:
 D1 = 100 dp
 D2 = 25 dp 
 OCv = 40 cm
 Bài 2: Kính hiển vi có vật kính D = 100dp, thị 
 1 δ = 18 cm
kính có tụ số D2 = 25dp được dùng để quan sát vật 
 OO2 = f2
AB bởi một người có mắt cận thị, có điểm cực viễn 
 a. Mắt không điều tiết 
cách mắt 40cm. Mắt đặt tại tiêu điểm của thị kính. 
 d1 = ?
Độ dài quang học của kính là δ = 18cm.
 b. k = ?
 a) Tìm vị trí của vật để mắt quan sát không cần 
 BG: Sơ đồ tạo ảnh
phải điều tiết.
 b) Tính độ phóng đại của ảnh cho bởi kính hiển 
vi. 
- Yêu cầu hs tính f1, f2
 - Tiêu cự của vật kính và thị kính: 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_11_tiet_68_cac_loai_kinh_bo_tro_cho_mat_n.docx