Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

docx 17 Trang tailieuthpt 94
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021

Giáo án Vật lý Lớp 11 - Tuần 34 - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn: 25/04/2021
 Tuần: 34
 Tiết: 1
 Bài 31: MẮT.
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 + Trình bày dược cấu tạo của mắt về phương diện quang học, các đặc điểm và chức năng 
của mỗi bộ phận của mắt.
 + Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như : Điểm cực viễn, 
điểm cực cận, khoảng nhìn rỏ.
 + Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, góc trông, sự lưu ảnh. Nêu được ứng 
dụng của hiện tượng này
 + Nêu được 3 tật quang học cơ bản của mắt và cách khắc phục.
 2. Kỹ năng:
 + Nhận diện được các thành phần cấu tạo của mắt trên mô hình hoặc tranh vẽ. nhờ đó giúp 
học sinh có ý thức giữ vệ sinh về mắt tránh 3 tật quang học cơ bản của mắt và biết cách khắc 
phục.
 + Tạo được một ứng dụng của hiện tượng lưu ảnh.
 + Giải được các bài tập cơ bản về cách sửa tật của mắt.
II. CHUẨN BỊ
 1. Giáo viên: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt.
 2. Học sinh: Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
 Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích các đại lượng.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 I. Cấu tạo quang học của mắt
 Giới thiệu hình vẽ 31.2 Quan sát hình vẽ 31.2. Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường 
 trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt 
 cầu. 
 Nêu đặc điểm và tác Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ 
 dụng của giác mạc. phận sau:
 + Giác mạc: Màng cứng, trong suốt. Bảo 
 Nêu đặc điểm của thủy vệ các phần tử bên trong và làm khúc 
 dịch.
 Yêu cầu học sinh nêu xạ các tia sáng truyền vào mắt.
 + Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có 
đặc điểm các bộ phận của 
 Nêu đặc điểm của lòng chiết suất xấp xỉ chiết suất của nước.
mắt.
 đen và con con ngươi. + Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ 
 trống gọi là con ngươi. Con ngươi có 
 Nêu đặc điểm của thể đường kính thay đổi tự động tùy theo 
 cường độ sáng.
 thủy tinh.
 + Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong 
 Nêu đặc điểm của dịch 
 suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.
 thủy tinh. Giới thiệu khoảng nhìn cực cận của mắt. xa mắt.
rỏ, khoảng cực viễn, + Khoảng cách giữa CV và CC gọi là 
khoảng cực cận của mắt. khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là 
 khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là khoảng 
 cực cận.
 Hoạt động 4: Tìm hiểu năng suất phân li của mắt.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 III. Năng suất phân li của mắt
 Vẽ hình, giới thiệu góc Vẽ hình. + Góc trông vật AB là góc tưởng 
trông vật của mắt. Ghi nhận khái niệm. tượng nối quang tâm của mắt tới hai 
 điểm đầu và cuối của vật. 
 + Góc trông nhỏ nhất  = min giữa 
 hai điểm để mắt còn có thể phân biệt 
 Giới thiệu năng suất được hai điểm đó gọi là năng suất 
phân li. Ghi nhận khái niệm. phân li của mắt. Khi đó, ảnh của 2 
 điểm đầu và cuối của vật được tạo ra 
 ở hai tế bào thần kinh thị giác kế cận 
 nhau.
 Mắt bình thường  = min = 1’
 Hoạt động 5: Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 IV. Các tật của mắt và cách khắc 
 phục
 Vẽ hình 31.5. Vẽ hình. 1. Mắt cận và cách khắc phục
 Nêu các đặc điểm của mắt a) Đặc điểm
 cận thị. - Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình 
 thường, chùm tia sáng song song 
 truyền đến mắt cho chùm tia ló hội 
 Yêu cầu học sinh nêu các tụ ở một điểm trước màng lưới.
 - f < OV.
đặc điểm của mắt cận thị. max
 - OCv hữu hạn.
 - Không nhìn rỏ các vật ở xa.
 - Cc ở rất gần mắt hơn bình thường. 
 Vẽ hình 31.6 b) Cách khắc phục 
 Vẽ hình. Đeo thấu kính phân kì có độ tụ 
 thích hợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô 
 Nêu cách khắc phục tật cực mà mắt không phải điều tiết.
 Tiêu cự của thấu kính cần đeo (nếu 
 Yêu cầu học sinh nêu cách cận thị.
 coi kính đeo sát mắt) là : fk = - OCV.
khắc phục tật cận thị.
 Vẽ hình 31.7. 2. Mắt viễn thị và cách khắc phục
 a) Đặc điểm
 Vẽ hình. - Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình 
 Nêu đặc điểm mắt viễn thường, chùm tia sáng song song khi đeo kính. Bài 31.20 
 Xác định CV. a) Điểm cực viễn CV ở vô cực.
 1 1
 Yêu cầu học sinh xác định Tính tiêu cự của kính. Ta có fK = = 0,4(m) = 
 D 2,5
CV. K
 Yêu cầu học sinh tính tiêu Xác định khoảng cực cận 40(cm).
cự của kính. của mắt khi không đeo Khi đeo kính ta có d = OCCK – l = 
 Hướng dẫn học sinh xác kính. 25cm.
 df 25.40
định khoảng cực cận của d’ = k = - 66,7(cm).
mắt khi không đeo kính. d' f k 25 40
 Mà d’ = - OCC + l 
 OCC = - d’ + l = 68,7cm.
 Xác định khoảng cực cận b) Đeo kính sát mắt : OCVK = fK = 
 Hướng dẫn học sinh xác khi đeo kính sát mắt. 40cm.
định khoảng cực cận khi OCC . f k
 OCCK = = 25,3cm.
đeo kính sát mắt. OCC f K trước kính lúp để có thể trước kính lúp để có thể + Để nhìn thấy ảnh thì phải điều 
quan sát được ảnh của vật quan sát được ảnh của vật chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu 
qua kính lúp. qua kính lúp. kính để ảnh hiện ra trong giới 
 hạn nhìn rỏ của mắt. Động tác 
 quan sát ảnh ở một vị trí xác định 
 gọi là ngắm chừng ở vị trí đó.
 Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết tại sao khi ngắm + Khi cần quan sát trong một thời 
tại sao khi ngắm chừng ở chừng ở cực viễn thì mắt gian dài, ta nên thực hiện cách 
cực viễn thì mắt không bị không bị mỏi. ngắm chừng ở cực viễn để mắt 
mỏi. không bị mỏi.
Hoạt động 5 (20 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính lúp.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 III. Số bội giác của kính lúp
 Vẽ hình 32.5. Vẽ hình. + Xét trường hợp ngắm chừng ở 
 Hướng dẫn học sinh tìm Tìm G . vô cực. Khi đó vật AB phải đặt ở 
G . tiêu diện vật của kính lúp. 
 AB
 Ta có: tan = và tan 0 = 
 f
 AB
 OCC
 Giới thiệu 0 và tan 0. tan OCC
 Do đó G = = 
 Ghi nhận giá trị của G ghi tan o f
 trên kính lúp và tính được Người ta thường lấy khoảng cực 
 tiêu cự của kính lúp theo số cận OCC = 25cm. Khi sản xuất 
 Giới thiệu G trong thương 
mại. liệu đó. kính lúp người ta thường ghi giá 
 trị G ứng với khoảng cực cận này 
 Yêu cầu học sinh thực hiện trên kính (5x, 8x, 10x, ).
C2. Thực hiện C2. + Khi ngắm chừng ở cực cận: 
 d'C
 Gc = |k| = | |
 dC
Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản. Ghi các bài tập về nhà.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 
trang 208 sgk và 32.7, 32.8 sbt. Giới thiệu đặc điểm của Ghi nhận đặc diểm của A1B1 là ảnh thật lớn hơn nhiều so 
ảnh trung gian và ảnh cuối ảnh trung gian và ảnh cuối với vật AB. A2B2 là ảnh ảo lớn 
cùng. cùng. hơn nhiều so với ảnh trung gian 
 Yêu cầu học sinh nêu vị trí Nêu vị trí đặt vật và vị trí A1B1.
đặt vật và vị trí hiện ảnh hiện ảnh trung gian để có Mắt đặt sau thị kính để quan sát 
trung gian để có được ảnh được ảnh cuối cùng theo ảnh ảo A2B2.
cuối cùng theo yêu cầu. yêu cầu. Điều chỉnh khoảng cách từ vật 
 Giới thiệu cách ngắm đến vật kính (d1) sao cho ảnh cuối 
chừng. Ghi nhận cách ngắm cùng (A2B2) hiện ra trong giới hạn 
 chừng. nhìn rỏ của mắt và góc trông ảnh 
 Yêu cầu học sinh thực phải lớn hơn hoặc bằng năng suất 
hiện C1. Thực hiện C1. phân li của mắt.
 Nếu ảnh sau cùng A2B2 của vật 
 Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết khi ngắm chừng ở quan sát được tạo ra ở vô cực thì 
khi ngắm chừng ở vô cực vô cực thì ảnh trung gian ta có sự ngắm chừng ở vô cực.
thì ảnh trung gian nằm ở vị nằm ở vị trí nào.
trí nào.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính hiễn vi.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 III. Số bội giác của kính hiễn vi
 Giới thiệu công thức tính Ghi nhận số bội giác khi + Khi ngắm chừng ở cực cận:
số bội giác khi ngắm chừng ngắm chừng ở cực cận. d'1 d'2
 GC = 
ở cực cận. Quan sát hình vẽ. d1d 2
 Giới thiệu hình vẽ 35.5. + Khi ngắm chừng ở vô cực:
  .OCC
 Thực hiện C2. G = |k1|G2 = 
 f1 f 2
 Với  = O1O2 – f1 – f2.
 Yêu cầu học sinh thực hiện 
C2.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản. Ghi các bài tập về nhà.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 
trang 212 sgk và 3.7, 3.8 sbt. hiện C1. Cho biết khi ngắm chừng ở Mắt đặt sau thị kính để quan sát 
 vô cực thì ảnh trung gian ở ảnh ảo này.
 Yêu cầu học sinh cho biết vị trí nào. Để có thể quan sát trong một 
khi ngắm chừng ở vô cực thì thời gian dài mà không bị mỏi 
ảnh trung gian ở vị trí nào. mắt, ta phải đưa ảnh cuối cùng ra 
 vô cực: ngắm chừng ở vô cực.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
 III. Số bội giác của kính thiên 
 Giới thiệu tranh vẽ hình Quan sát tranh vẽ. văn
34.4. Lập số bội giác của kính Khi ngắm chừng ở vô cực:
 Hướng dẫn hs lập số bội thiên văn khi ngắm chừng ở A1B1
 Ta có: tan 0 = ; tan = 
giác. vô cực. f1
 A1B1
 f 2
 tan f1
 Do dó: G = .
 Nhận xét về số bội giác. tan 0 f 2
 Số bội giác của kính thiên văn 
 trong điều kiện này không phụ 
 thuộc vị trí đặt mắt sau thị kính.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
bản. Ghi các bài tập về nhà.
 Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập 
trang 216 sgk và 34.7 sbt. mà bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho.
 Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm 
các đại lượng chưa biết. Tìm các đại lượng.
 Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
 Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn Tìm số bội giác.
nhất giữa hai điểm của vật mà mắt người quan Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm 
sát còn phân biệt được. của vật mà mắt người quan sát còn phân biệt 
 được.
 Bài toán về kính thiên văn
 f1
 Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G = 
 f 2
 Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
 Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn 
tập 7 trang 216 sách giáo khoa. của thầy cô
 Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
 Hướng dẫn học sinh xác định các thông số Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
mà bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho.
 Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm 
các đại lượng chưa biết. Tìm các đại lượng.
 Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
 Tìm số bội giác.
Hoạt động 3 (5 phút) : Cũng cố bài học.
 + Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt.
 + Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài 
tập.
 + So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát của các loại 
quang cụ.
 Tiết 68,69 Bài 35. THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ THẤU KÍNH PHÂN 
 KÌ 
 I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 - Biết được phương pháp xác định tiêu cự của thấu kính phân kì băng cách ghép nĩ đồng trục với một 
 thấu kính hội tụ để tạo ra ảnh thật của vật qua thấu kính hội tụ.
 -
Kĩ năng:
 - Sử dụng giá quang học để xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
 II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
 1. 6 bộ thí nghiệm xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
 2. Chuẩn bị phiếu: I. Mục đích thí nghiệm
 1. 
 2. .
II. Dụng cụ thí nghiệm
III. Cơ sở lí thuyết
IV. Giới thiệu dụng cụ đo
V. Tiến hành thí nghiệm
Học sinh:
 - Nghiên cứu kĩ hướng dẫn.
 - Chuẩn bị báo cáo.
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Xây dựng phương án thí nghiệm.
 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận nhĩm thí nghiệm, tìm hiểu và trả - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1; PC2.
lời câu hỏi PC1; PC2. - Gợi ý HS trả lời.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Trả lời C1. - Nêu câu hỏi C1.
- Thảo luận nhĩm, trả lời PC3, PC4. - Nêu câu hỏi trong các phiếu PC3, PC4.
Hoạt động 2 Tiến hành thí nghiệm.
 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Bố trí giá quang học. - Nhắc nhở HS đảm bảo an tồn trong thí nghiệm.
- Lắp các thiết bị theo sơ đồ. - Quan sát các nhĩm thí nghiệm. 
- Kiểm tra thí nghiệm. - Hướng dẫn HS nếu cần.
- Bật nguồn điện, bật đèn. - Kiểm tra các thành viên trong nhĩm về phương án 
- Điều chỉnh hệ để thu được ảnh rõ nét. thí nghiệm của nhĩm.
- Đo các khoảng cách cần thiết.
- Ghi số liệu.
Hoạt động 3 : Hồn thành và nộp báo cáo.
 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Tính tốn, nhận xét  hồn thành báo cáo. - Hướng dẫn hồn thành báo cáo.
- Nộp báo cáo. - Thu báo cáo.
- Thu dọn thiết bị thí nghiệm. - Nhắc HS thu dọn thí nghiệm.
Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố.
 Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Thảo luận, trả lời câu hỏi theo phiếu PC5. - Cho HS thảo luận theo PC5.
- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Nhận xét, rút kinh nghiệm về bài thực hành.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_vat_ly_lop_11_tuan_34_nam_hoc_2020_2021.docx