Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3, Tiết 5: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

ppt 24 Trang tailieuthpt 81
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3, Tiết 5: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3, Tiết 5: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 10 - Bài 3, Tiết 5: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất
 KÍNH CHÀO THẦY CÔ VÀ CÁC EM BÀI 3 - TIẾT 5: 
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN 
 CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 (1 tiết) BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới 
 vật chất
KT BÀI CŨ
 Thảo luận nhóm
 BÀI 3 ?
 Nhóm 1: Hãy tìm trong giới tự nhiên và đời sống xã hội 
 MỤC 1 những sự vật, hiện tượng nào mà con người biết theo em 
a b là không vận động ?
 Nhóm 2: Theo các em, tất cả thế giới này sẽ ra sao nếu trái 
 đất ngừng quay quanh trục của nó và quay quanh mặt 
 trời, nếu các dòng sông ngừng chảy, gió ngừng thổi ?
 Nhóm 3: Vận động là thuộc tính tự có của sự vật, hiện 
 tượng hay do được áp đặt từ bên ngoài ?
 Nhóm 4: Theo em, nhờ đâu có mùa xuân hạ thu đông, nhờ 
 đâu có những hoa thơm trái ngọt, lộc biếc, chồi xanh đang 
 đua nhau nảy nở, nhờ đâu xã hội đang không ngừng phát 
 triển ? BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 b. Vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất
KT BÀI CŨ ?
 Từ kết quả thảo luận ở trên, các em kết 
 BÀI 3 Kết luận: Vận động là thuộc tính 
 luận thế nào về vai trò của vận động đối 
 MỤC 1 vốn có,với cáclà sựphương vật, hiện tượng thức ? tồn tại 
a b của các sự vật, hiện tượng BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 2Fe + 2/3O2 Fe2O3
 Sắt bị ôxi hoá thành ôxít sắt
 3. Đường đi của 
1. Xe đạp lăn bánh ánh sáng
 5. Cách mạng 
 tháng Tám 
 4. Cây xanh thành công
 quang hợp BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 2. Thế giới vật chất luôn luôn phát triển
KT BÀI CŨ
 a. Thế nào là phát triển ?
 BÀI 3
 MỤC 1 Phát triển là khái niệm dùng để khái quát 
a b c những vận động theo chiều hướng tiến lên 
 từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, 
 MỤC 2 từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái 
a mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra 
 đời thay thế cái lạc hậu. BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 Kết luận
 KT BÀI CŨ
 Nhóm 1: Vận động và phát triển không phải là 
 BÀI 3
 một, vận động theo nhiều chiều hướng khác 
 MỤC 1 nhau, trong khi đó phát triển là khuynh hướng 
a b c vận động tiến lên
 Nhóm 2: Vận động và phát triển có mối quan 
 MỤC 2 hệ mật thiết với nhau. Không có sự vận động sẽ 
a không có sự phát triển nào cả.
 Nhóm 3: Sự phát triển diễn ra phổ biến trong 
 tất cả các lĩnh vực của tự nhiên, xã hội và tư 
 duy BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
KT BÀI CŨ Bài học rút ra:
 BÀI 3
 MỤC 1 - Chúng ta cần biết tự thân vận động. Vì vận động 
a b c của vật chất là tự có, tự thân vận động.
 - Khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phải xem xét 
 MỤC 2 chúng trong trạng thái vận động, không ngừng 
a b biến đổi, tránh quan niệm cứng nhắc, bất biến.
 - Chúng ta khi xem xét sự vật, hiện tượng cần phát 
 hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh 
 mọi thái độ thành kiến, bảo thủ BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 Củng cố, luyện tập
 KT BÀI CŨ
 3. Vận động và phát triển có mối quan hệ với nhau như 
 BÀI 3 thế nào ?
 MỤC 1 A. Phát triển bao hàm vận động
 a b c B. Vận động bao hàm phát triển
 C. Vận động và phát triển là một
 MỤC 2 D. Vận động đối lập với phát triển
 a b
 4. Khi bạn nào đó trong lớp nêu ra một sáng kiến hoặc 
 một ý tưởng mới nhưng khác với suy nghĩ thông 
CỦNG CỐ, LUYỆN TẬP thường, em sẽ phản ứng thế nào ? BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 Sự lụi tàn 
 của các 
 nền văn 
 minh 
 trong lịch 
 sử
Sự biến mất của loài khủng 
 long, các loài thú khác BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 Quả bí nằm yên
Cái bàn đang đứng yên
 Quả táo nằm yên 
 Sinh viên đứng yên trong giỏ BÀI 3: SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
 Xã hội
 chủ nghĩa
 Trong xã hội
 Chủ nghĩa 
 tư bản
 Phong kiến
 Chiếm hữu
 nô lệ
 Xã hội
nguyên thuỷ

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_10_bai_3_tiet_5_su_van_dong.ppt