Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 3)

pptx 17 Trang tailieuthpt 91
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 3)

Bài giảng Giáo dục công dân Lớp 12 - Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ (Tiết 3)
 BÀI 7. CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ (TIẾT 3) 2. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân.
 a. Khái niệm quyền khiếu nại, tố cáo. 
- Quyền khiếu nại, tố cáo là quyền dân chủ cơ bản của công dân 
được quy định trong hiến pháp, là công cụ để nhân dân thực hiện 
dân chủ trực tiếp trong những trường hợp cần bảo vệ quyền và lợi 
ích hợp pháp của công dân ,tổ chức bị hành vi trái pháp luật xâm 
hại. Quyền tố cáo: Là quyền công dân được báo cho cơ quan, tổ 
chức ,cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật 
của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe 
doạ gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp 
pháp của công dân, cơ quan, tổ chức 
Ví dụ: Nhận thấy dịch Co vid 19 có diễn biến phức tạp. Vợ 
chồng X đã sản xuất và phân phối rộng rãi trên thị trường mặt 
hàng khẩu trang không đạt chuẩn để thu lợi. Phát hiện việc làm 
đó, bất cứ công dân nào cũng có thể thực hiện quyền tố cáo. b.Nội dung quyền khiếu nại,tố cáo của công dân
* Người có quyền khiếu nại , tố cáo:
- Người khiếu nại: mọi cá nhân, tổ chức 
- Người tố cáo : Chỉ có công dân
 * Người giải quyết Khiếu nại: 
- Ngươi đứng đầu cơ quan hành chính có quyết định, hành vi 
HC bị KN.
- Người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của cơ quan HC có 
quyết định , hành vi HC bị KN.
- Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan 
ngang Bộ, Tổng Thanh tra Chính phủ, Thủ tướng chính phủ. Quyết Khởi kiện ra TAHC thuộc TAND 
 Kết thúc
 định (theo thủ tục tố tụng)
 của 
 Bước 3 người 
 Quy GQKN Người GQKN lần 2 xem xét giải quyết Bước 4
 trình có hiệu 
khiếu lực thi KN lên CQ cấp Kiện ra TAHC thuộc TAND 
 hành trên của bước 1 (thủ tục g/quyết vụ án HC)
 nại 
 và Người KN 
 Người KN không đồng ý
 đồng ý
 giải Người giải quyết KN xem xét, giải quyết theo 
quyết Bước 2 thẩm quyền, trong thời gian cho phép
khiếu 
 nại Bước 1 Người KN nộp đơn lên CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền Bước 4 Cơ quan, cá nhân giải quyết TC lần 2 giải quyết trong 
 thời hạn luật định
 Quy Nếu người TC có căn cứ cho rằng việc giải quyết TC không 
 trình Bước 3 đúng pháp luật hoặc quá thời gian quy định  → TC lên cơ 
 tố quan cấp trên trực tiếp của người giải quyết bước 2
 cáo Có dấu hiệu tội phạm → chuyển hồ sơ 
 sang cơ quan điều tra, VKS giải quyết 
 và theo quy định của pháp luật TTHS
 giải 
quyết Bước 2 Người giải quyết TC xem xét giải quyết trong thời gian quy định
 tố 
 cáo Bước 1 Người TC nộp đơn lên CQ, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền c) Ý nghĩa của quyền khiếu nại,tố cáo của công dân
- Là cơ sở pháp lí để công dân thực hiện một cách có hiệu 
quả quyền công dân của mình trong một xã hội dân chủ, để 
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngăn chặn 
những việc làm trái pháp luật, xâm phạm lợi ích của Nhà 
nước, tổ chức và công dân. 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_giao_duc_cong_dan_lop_12_bai_7_cong_dan_voi_cac_qu.pptx