Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 006 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 82
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 006 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 006 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 006 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 006
Câu 1: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do đang sử dụng điện thoại nên anh H đã va chạm 
với xe đạp điện do chị K sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị K bị thương nhẹ. 
Thấy anh H định bỏ đi, anh P là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H bị chấn thương sọ não 
phải nhập viện dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
 A. Chị K, anh P và anh H. B. Anh P và chị K. 
 C. Anh H và anh P. D. Anh H và chị K. 
Câu 2: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là
 A. tính quy phạm phổ biến. B. tính quyền lực bắt buộc chung. 
 C. tính công bằng. D. tính xác định chặt chẽ về hình thức.
Câu 3: Đối tượng nào phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm:
 A. Đủ 14 tuổi trở lên. B. từ 16 đến 18 tuổi.
 C. Đủ 16 tuổi trở lên. D. Dưới 15 tuổi. 
Câu 4: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo 
 A. nhu cầu thị trường hằng năm.
 B. khả năng và nhu cầu xã hội.
 C. sở thích và khả năng của mình. 
 D. mục đích của gia đình. 
Câu 5: Anh X (22 tuổi) là người dân tộc Thái đã ứng cử vào Hội đồng nhân dân Huyện. Điều này 
thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
 A. kinh tế. B. văn hóa. 
 C. giáo dục. D. chính trị. 
Câu 6: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm thấp hơn tội phạm, 
xâm phạm các 
 A. quan hệ nhân thân. B. quy tắc kỉ luật lao động. 
 C. quan hệ lao động. D. quy tắc quản lí của nhà nước. 
Câu 7: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại 
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
 A. vi phạm pháp luật. B. vi phạm kỉ luật. 
 C. trách nhiệm pháp lí. D. năng lực pháp lí.
Câu 8: Tranh thủ khi ông T giám đốc đi công tác lâu ngày, chị P thường xuyên đi làm muộn về 
sớm. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm pháp luật nào?
 A. Kỉ luật. B. Hành chính. C. Dân sự. D. Hình sự. 
Câu 9: Việc làm nào dưới đây không thể hiện quyền bình đẳng giữa vợ và chồng? 
 A. Cùng bàn bạc chọn nơi cư trú. 
 B. Đánh đập, xúc phạm lẫn nhau.
 C. Tôn trọng tự do tôn giáo.
 D. Tôn trọng nhân phẩm danh dự của nhau.
Câu 10: Công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
 A. Tố cáo công khai. 
 B. không sản xuất hàng giả. 
 C. nộp thuế theo quy định.
 D. Đánh bạc trên mạng. 
 Trang 1/4 - Mã đề 006 Câu 19: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình dựa trên cơ sở nguyên tắc nào?
 A. Bình đẳng, yêu thương lẫn nhau. B. Dân chủ, thương yêu, giúp đỡ nhau. 
 C. Tự do và bình đẳng, đoàn kết. D. tôn trọng lẫn nhau và không phân biệt đối xử.
Câu 20: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau thể hiện quyền bình đẳng 
trong quan hệ
 A. gia đình. B. nhân thân. 
 C. tình cảm. D. tài sản. 
Câu 21: Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
 A. không cho phép làm. B. quy định chung. 
 C. quy định phải làm. D. cho phép làm. 
Câu 22: Nhà nuớc bảo đảm tỉ lệ thích hợp nguời dân tộc thiểu số trong các cơ quan nhà
nuớc nhằm mục bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc về 
 A. chính trị. B. đoàn kết. 
 C. chính quyền. D. dân chủ. 
Câu 23: Các dân tộc được giữ gìn, phát huy những phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa của 
dân tộc mình là thể hiện bình đẳng trong lĩnh vực
 A. kinh tế. B. chính trị. 
 C. xã hội. D. văn hóa, giáo dục.
Câu 24: Bình đẳng giữa các dân tộc có ý nghĩa như thế nào?
 A. Là cơ sở của đại đoàn kết toàn dân tộc.
 B. Là cơ sở của đoàn kết giữa các công dân. 
 C. Là động lực để dân tộc đó phát triển. 
 D. Là cơ sở để các dân tộc phát triển kinh tế.
 Câu 25: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, 
điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên là
 A. sức lao động. B. hợp đồng lao động. 
 C. quan hệ lao động. D. lao động.
Câu 26: Đặc trưng nào làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
 A. Tính quy phạm phổ biến. 
 B. Tính quyền lực.
 C. Tính bắt buộc chung.
 D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
Câu 27: Ủy ban nhân dân xã cấp giấy đăng ký kết hôn cho anh A và chị B.Trong trường hợp này 
Ủy ban nhân dân đã thực hiện pháp luật ở hình thức nào? 
 A. Tuân thủ pháp luật. B. Sử dụng pháp luật.
 C. Thi hành pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. 
Câu 28: Trong cùng một điều kiện như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và làm nghĩa vụ 
đến đâu còn phụ thuộc vào
 A. năng lực, điều kiện, sở thích.
 B. nhu cầu, sở thích của từng người. 
 C. khả năng, điều kiện và hoàn cảnh.
 D. Chính sách của nhà nước.
Câu 29: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của 
mình và xử lí theo quy định của pháp luật. Điều này thể hiện công dân bình đẳng về
 A. trách nhiệm pháp lí. B. trách nhiệm chính trị. 
 C. trách nhiệm kinh tế. D. trách nhiệm xã hội
Câu 30: Không có pháp luật xã hội sẽ không có:
 A. Sức mạnh và quyền lực. B. Hòa bình và dân chủ. 
 C. Dân chủ và hạnh phúc. D. Trật tự và ổn định. 
Câu 31: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau trong một 
 Trang 3/4 - Mã đề 006

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
  • docPhieu soi dap an-2.doc