Bài giảng Hình học 11 - Tiết 13: Hai đường thẳng chéo nhau, Hai đường thẳng song song (Bài tập) - Vũ Thị Hương
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 11 - Tiết 13: Hai đường thẳng chéo nhau, Hai đường thẳng song song (Bài tập) - Vũ Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học 11 - Tiết 13: Hai đường thẳng chéo nhau, Hai đường thẳng song song (Bài tập) - Vũ Thị Hương
TIẾT 13: HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG-BT 29/11/2023 Vũ Thị Hương - THPT Hòn Gai Câu 1 Trong không gian, giữa 2 đường thẳng có bao nhiêu vị trí tương đối? A. 2 B. 3 C.C. 4 D. 5 29/11/2023 Câu 3 Kể tên các 1 cặp đường thẳng song song, chéo nhau? 2 4 3 Đáp án: Các cặp đường thẳng song song: 3-4. Các cặp đường thẳng chéo nhau: 1-3, 1-4, 2-3, 2-4. 29/11/2023 29/11/2023 AI NHANH HƠN !!!!!!! Câu 5 Chọn mệnh đề sai: A. Đường thẳng được xác định nếu đi qua hai điểm phân biệt; B. Đường thẳng được xác định nếu đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước; C. Đường thẳng được xác định nếu nằm trên hai mặt phẳng phân biệt; D. Đường thẳng được xác định nếu đi qua hai điểm.điểm. 29/11/2023 Câu 7 AI NHANH HƠN !!!!!!! Cho tứ diện ABCD. I và J lần A lượt là trung điểm của AD và AC.Gọi G là trọng tâm tam giác I BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ) và (BCD) là đường thẳng: J (A)Qua I và song song với AB B D (B) Qua J và song song với BC G (C) Qua G và song song với CD C (D) Qua G và song song với BD. 29/11/2023 Phương pháp tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (dùng quan hệ song song) Nếu hai mặt phẳng (P), (Q) có điểm chung là S và lần lượt chứa hai đường thẳng song song d, d’ thì giao tuyến của (P) và (Q) là đường thẳng qua S và song song với d, d’ hoặc trùng với một trong hai đường thẳng d,d’. SPSQ ( ), ( ) S dP () ////'dd dQ'() d ( S d ) dd//' d' ( S d ') ()()PQ = 29/11/2023 Phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song: * Cách 1. Chứng minh chúng cùng thuộc một mặt phẳng và dùng phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song trong hình học phẳng. * Cách 2. Chứng minh chúng cùng song song với đường thẳng thứ ba. * Cách 3. Dùng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng. * Cách 4. Dùng hệ quả của định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng. 29/11/2023 VỀ ĐÍCH Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm đoạn MN. A’ là giao điểm của đường thẳng AG với mp(BCD). 1. Giao điểm của BG với mp(ACD) là điểm nằm trên: A. AC; B. AD; A CC.. AN; D. DC. M D G N A' B C 29/11/2023 Bài tập Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD và G là trung điểm đoạn MN. A’ là giao điểm của đường thẳng AG với mp(BCD). Qua M kẻ Mx song song với AA’ và Mx cắt (BCD) tại M’. 3. Tìm mệnh đề đúng: A A. GA = 2GA’; B. GA = 33GA’;GA’; M D C. 2GA = 3GA’; G N B M ' A' D. GA = GA’. C x 29/11/2023
File đính kèm:
- bai_giang_hinh_hoc_11_tiet_13_hai_duong_thang_cheo_nhau_hai.pptx