Bài giảng Hình học 11 - Tiết 36, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiết 2)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 11 - Tiết 36, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hình học 11 - Tiết 36, Bài 4: Hai mặt phẳng vuông góc (Tiết 2)

Tiết 36: HAI MẶT PHẲNG VUÔNG GÓC III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương 1.Hình lăng trụ đứng • Mỗi mặt bên của hình Là hình lăng trụ có lăng•Mỗi trụ mặt đứng bên làcủa hình hình chữ lăng trụ đứng là hình gì? cạnh bên vuông góc nhật ••MỗiMỗi mặtmặt bênbên củacủa hìnhhình với mặt đáy lănglăng trụtrụ đứngđứng cóvuông vuông gócgóc vớivới mặtmặt đáyđáy không? 2. Hình lăng trụ đều Các mặt bên của hình Các mặt bên của hình lăng trụ đều có bằng Là hình lăng trụ lăng trụ đều là bằng nhau không? đứng có đáy là nhau đa giác đều 1 III.Hình lăng trụ đứng, hình hộp chữ nhật, hình lập phương Khái niệm Hình biểu diễn Tính chất Hình hộp đứng Là hình lăng trụ Hình hộp đứng có 4 đứng có đáy là mặt bên là hình chữ hình bình hành nhật Hình hộp chữ nhật 6 mặt của hình hộp Là hình hộp đứng chữ nhật là những có đáy là hình chữ hình chữ nhật nhật Hình lập phương Là hình hộp chữ Hình lập phương nhật có tất cả các có 6 mặt đều là hình vuông cạnh bằng nhau 3 ❖ Hình hộp chữ nhật: là hình lăng trụ đứng có đáy là hình chữ nhật. BT1: Cho biết mệnh đề nào sau đây là đúng: a)Hình hộp là hình lăng trụ đứng. b)Hình hộp chữ nhật là hình lăng trụ đứng. c)Hình lăng trụ là hình hộp. d)Có hình lăng trụ không phải là hình hộp. a) Sai, vì hình hộp đứng mới là hình lăng trụ đứng. b) Đúng. c) Sai, vì hình lăng trụ chỉ là hình hộp nếu nó có đáy là hình bình hành. d) Đúng. IV. HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU 1. Hình chóp đều + Định nghĩa (sgk-112) VD: Hình chóp: tam giác đều, tứ giác đều, lục giác đều Em hãy lấy ví dụ các vật có hình chóp đều ngoài đời sống.
File đính kèm:
bai_giang_hinh_hoc_11_tiet_36_bai_4_hai_mat_phang_vuong_goc.ppt