Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)

doc 15 Trang tailieuthpt 75
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)

Đề kiểm tra chất lượng học kì I môn Toán 11 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên (Có đáp án)
 TRƯỜNG THPT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 NGUYỄN TRUNG THIÊN NĂM HỌC 2016-2017
 (Đề thi gồm 4 trang) MÔN: TOÁN 11
 Mã đề 01
 (Thời gian làm bài : 90 phút)
 A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm)
 2sin x 1
Câu 1. Tập xác định của hàm số y là
 cos x
 
 A. R \ k ,k Z. B. R \ k ,k Z  . C. R \ k2 ,k Z. D. R \ 0.
 2 
Câu 2. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số y 2cos(x ) 3 lần lượt là
 3
 A. 5 và -1. B. 3 và 1. C. 5 và 1. D. 5 và 3. 
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
 A. sin x 1 x k2 . B. sin x 1 x k2 .
 2 2
 C. sin x 1 x k2 . D. sin x 1 x k .
Câu 4. Phương trình : cos 2x cos có các nghiệm là: 
 3
 2 
 A. x k2 . B. x k . C. x k . D. x k .
 3 3 6 3
Câu 5. Phương trình 3 tan x 3 0 có nghiệm là
 A. x k . B. x k . C. x k . D. x k .
 6 3 6 3
 5 7 
Câu 6.Tổng các nghiệm của phương trình sin 2x 3cos x 1 2sin x thuộc khoảng 
 2 2 
 ;3 là
 2 
 53 
 A. 4 . B. 5 . C. . D. 6 . 
 6
Câu 7. Từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên chẵn có 5 chữ số đôi 
một khác nhau?
 A. 720. B. 360 . C. 312. D. 288. A. u1 3,d 2 . B. u1 3,d 4 . 
 C. u1 7,d 2 . D. u1 3,d 2 .
Câu 19. Cho CSC (un ) có u4 12,u10 6 . Khi đó tổng của 16 số hạng đầu của cấp số cộng đó là 
 A. S16 24 . B. S16 24. 
 C. S16 696. D. S16 168.
Câu 20. Trong mặt phẳng Oxy, cho v 3;2 . Điểm M (1: 2) là ảnh của điểm M nào sau đây 
qua phép tịnh tiến theo véc tơ v ?
 A. M 2;4 B. M 4;0 C. M 2; 4 D. M 2;4
Câu 21. Trong các hình sau đây hình nào không có trục đối xứng ?
A. Tam giác cân . B. Hình bình hành. C. Hình thang cân . D. Hình elíp.
  
Câu 22. Trong mặt phẳng Oxy cho v 2; 1 và đường tròn C : x2 y2 2x 4y 4 0 . Ảnh của 
  
 C qua Tv là đường tròn C ' có phương trình
 A. x 1 2 y 3 2 5 . B. x 1 2 y 3 2 9 .
 C. x 1 2 y 3 2 9 . D. x 3 2 y 1 2 9 .
Câu 23. Trong mặt phẳng Oxy cho M(1;-1); N(-2;3) và v = (4;-3). T v biến 2 điểm M, N lần 
lượt thành M’, N’ thì độ dài M’N’ là 
 A. 7 . B. 5. C. 17 . D. 5 .
Câu 24. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mặt phẳng thứ ba thì chúng song song với 
nhau. 
 B. Nếu một đường thẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại.
C. Qua một điểm không thuộc mặt phẳng cho trước có một và chỉ một đường thẳng song song với 
mặt phẳng đã cho.
D. Nếu một mặt phẳng cắt một trong hai mặt phẳng song song thì nó cắt mặt phẳng còn lại.
Câu 25. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm trong một 
mặt phẳng. 
B. Một đường thẳng cắt hai đường thẳng cắt nhau cho trước thì cả ba đường thẳng đó cùng nằm 
trong một mặt phẳng. ĐÁP ÁN MÃ ĐỀ 01
 ĐỀ THI HỌC KỲ I LỚP 11 NĂM HỌC 2016 - 2017. Môn: Toán.
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đ.A B C A C B C C A A A C C B C D D B A A C B C B C C
II. PHẦN TỰ LUẬN
* Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì vẫn cho đủ số điểm từng phần 
như hướng dẫn này. ( Bản đáp án và hướng dẫn này gồm 02 trang)
 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM
 Câu 1. 
 2
 (1 điểm) Đặt t cosx , 1 t 1. Ta có phương trình: 2t 5t 3 0 0,25
 1 1
 t hoặc t = -3. Đối chiếu điều kiện thì t thoả mãn,. 0,25
 2 2
 1 
 Với t x k2 
 2 3
 0,5
 Vậy phương trình có các nghiệm là x k2 ,k Z .
 3
 k
 3 
 k 6 k k k 6 3k 0,50
 Số hạng tổng quát trong khai triển là C6 (x) 2 C6 3 x .
 x 
 Số hạng không chứa x tương ứng với k = 2 0,25
 Câu 2: 2 2
 Số hạng không chứa x là C6 3 135 0,25
 (1 điểm) 2
 Số phần tử của không gian mẫu là n() C12 66 0,25
 Gọi A là biến cố : “ Lấy được 2 bi vừa khác màu, vừa khác số ’’
 A là biến cố “ Lấy được 2 bi cùng màu khác số hoặc cùng số khác màu”
 0,5
 2 2 2
 TH1: Lấy được 2 bi cùng màu khác số : Có C5 C4 C3 19 b. (0,5 điểm)
 Trong mặt phẳng (SAC) gọi H là giao điểm của SI và AM
Ta có H SI,SI  (SBD) H (SBD) 0,5
 H AM . Suy ra H là giao điểm của AM và (SBD)
c. (0,5 điểm)
Ta có N và H lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và SAC . Suy ra 
 IH IN 1 0,25
 NH//SB
 IS IB 3
Vì NH  (AMN),SB  (AMN) . Suy ra SB//(AMN) 0,25
 ------------------------------------ Hết ------------------------------------- Câu 8. Một tổ học sinh có 5 nam và 4 nữ. Cần chọn 3 người để làm trực nhật. Hỏi có bao nhiêu 
cách chọn?
A. 60. B. 50. C. 504. D. 84.
 2 2
Câu 9. Số tự nhiên n thoả mãn An 1 Cn 40 là
A. n = 5. B. n = 3. C. n = 6. D. n = 4.
Câu 10. Bạn An có 5 bốn cái áo màu khác nhau và 4 cái quần màu khác nhau. Hỏi An có bao 
nhiêu cách chọn một bộ quần áo để mặc ?
A. 11. B. 18. C. 20. D. 9.
Câu 11. Cho S 32x 5 80x 4 80x 3 40x 2 10x 1. Khi đó S là khai triển của nhị thức nào sau 
 đây?
 A. (2x 1)6 . B. (1 2x)5 . C. (2x 1)5 D. (x 1)5
 5 3 2 5
Câu 12. Biểu thức C8 (5x) ( 6y ) là một số hạng trong khai triển nào sau đây ?
 A. (5x 6y 2 )5 B. (5x 6y 2 )9 C. (5x 6y 2 )8 D. (5x 6y 2 )10 
Câu 13. Tổng tất cả các hệ số trong khai triển (2x 3) 20 thành đa thức là
 A. 1 B. -1 C. 0 D. 7442
Câu 14. Một tổ có 7 nam, 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên 2 người trong tổ. Tính xác suất để 2 người được 
chọn đều là nam .
 7 8 1 1
 A. . B. . C. . D. .
 15 15 15 30
Câu 15. Gieo một đồng xu đồng xu cân đối đồng chất 3 lần liên tiếp. Số phần tử của không gian 
mẫu là
 A. 8. B. 6. C. 3. D. 9.
Câu 16. Lớp 11A1 gồm có 10 đoàn viên xuất sắc trong đó có 3 nam, 7 nữ; Lớp 11A2 gồm có 12 
đoàn viên xuất sắc trong đó có 3 nam và 9 nữ. Đoàn trường chọn ngẫu nhiên 4 đoàn viên xuất sắc, 
mỗi lớp 2 người để tham dự đại hội . Tính xác suất sao cho 4 đoàn viên xuất sắc được chọn có cả 
nam và nữ. 
 59 20 49 17
 A. . B. . C. . D. 
 66 33 66 66
Câu 17: Cho dãy số (un ) biết u1 1, un 1 un 3 với n 1. Số hạng u6 của dãy số là 
 A. 16. B. 11. C. 14. D. 17. C. Nếu ( ) //( ) và a  ( ) thì a //( ) .
D. Nếu a // b và a  ( );b  ( ) thì ( ) //( ) .
 B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm)
 2
Bài 1. Giải phương trình: 4sin x 4sin x 3 0 
 9
 6 2 2 
Bài 2. Tìm số hạng chứa x trong khai triển x với x 0 
 x 
Bài 3. Một hộp đựng 12 thẻ, trong đó có 5 thẻ màu xanh đánh số từ 1 đến 5; có 4 thẻ màu đỏ đánh 
số từ 1 đến 4 và 3 thẻ màu vàng đánh số từ 1 đến 3. Lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ từ hộp đó. 
Tính xác suất để 2 thẻ lấy ra vừa khác màu, vừa khác số.
Bài 4. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi E là trung điểm của 
SC
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) Tìm giao điểm K của AE và mặt phẳng (SBD).
c) Gọi G là trọng tâm tam giác ACD. Chứng minh SD / /(AGE) .
 ------------------------------------ Hết ------------------------------------- 2 2 2
 TH1: Lấy được 2 bi cùng màu khác số : Có C5 C4 C3 19
 Câu 3:
(1 điểm) TH2: Lấy 2 bi cùng số,khác màu: Có 4 + 3 + 3 = 10
 n A 29. 
 0,25
 29 37
 Vậy xác suất của biến cố A là P(A) 1 P(A) 1 
 66 66
 Cách 2:
 Gọi A là biến cố : “ Lấy được 2 thẻ vừa khác màu, vừa khác số ’’
 TH1: Lấy 1 thẻ xanh. 1 thẻ đỏ khác số : Có 4.3+1.4 = 16 cách
 TH2 : Lấy 1 thẻ xanh. 1 thẻ vàng khác số: Có 3.2+2.3 = 12 cách
 0,25
 TH3: Lấy 1 thẻ đỏ, 1 thẻ vàng khác số : Có 3.2+1.3 = 9 cách 
 Số phần tử của biến cố A là n A 37. 
 37
 Vậy xác suất của biến cố A là P(A) 
 66
 Câu 4:
(2 điểm)
 0,25
 ( hình vẽ đúng, sử dụng để giải được ý 1 và ý 2 là cho điểm)
 a.(1 điểm)
 S là một điểm chung của hai mặt phẳng SAC và SBD 0,25 

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chat_luong_hoc_ki_i_mon_toan_11_truong_thpt_nguy.doc