Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 007 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 96
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 007 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 007 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 007 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 007
Câu 1: Bị ông T giám đốc sa thải do thường xuyên đi muộn, bà G đã tung tin ông T có quan hệ bất 
chính với cô V thư kí trên trang cá nhân. Biết chuyện, ông T đã nhờ anh S dọa giết bà G để buộc bà 
gỡ bỏ bài viết. Do bà G lớn tiếng thách thức nên anh S đã đánh bà G gãy tay. Hành vi của những ai 
dưới đây vi phạm pháp luật?
 A. Ông T và anh S. B. Bà G và ông T. 
 C. Bà G, ông T và anh S. D. Ông T, anh S và cô V. 
Câu 2: Khi được chị N hỏi ý kiến để kết hôn, bố chị là ông Q đã kịch liệt ngăn cản chị N lấy chồng 
khác tôn giáo với gia đình mình. Hành vi ngăn cản này của ông Q đã xâm phạm quyền bình đẳng
 A. giữa các tôn giáo. B. giữa các giáo hội.
 C. giữa các gia đình. D. giữa các địa phương 
Câu 3: Công ty E đã phát hiện chị N truyền thông tin mật của công ty mình cho công ty khác, do 
đó công ty E đã ra quyết định đình chỉ công việc của chị N. Trong trường hợp này, chị N phải chịu 
trách nhiệm 
 A. dân sự. B. kỷ luật. C. hình sự. D. hành chính. 
Câu 4: Trong nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc, dân tộc được hiểu theo nghĩa là
 A. một dân tộc ít người. B. một cộng đồng có chung lãnh thổ.
 C. một dân tộc thiểu số. D. một bộ phận dân cư của 1 quốc gia. 
Câu 5: Chị P thuê ông M là chủ một công ty in làm bằng đại học giả rồi dùng bằng giả đó đăng kí 
kinh doanh thuốc tân dược. Đồng thời, chị P tiếp cận với ông T là lãnh đạo cơ quan chức năng nhờ 
giúp đỡ mình và loại hồ sơ của chị K cũng đang xin đăng kí kinh doanh thuốc tân dược. Sau khi 
nhận của chị P năm mươi triệu đồng, ông T đã loại hồ sơ hợp lệ của chị K và cấp giấy phép kinh 
doanh cho chị P. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
 A. Chị P, ông M, ông T và chị K. B. Chị P, ông M và ông T. 
 C. Chị P, chị K và ông T. D. Chị P, ông M và chị K.
Câu 6: Thực hiện bình đẳng giữa các tôn giáo có ý nghĩa
 A. tạo nên sức mạnh riêng cho sự phát triển các tôn giáo.
 B. là cơ sở của đoàn kết của các tôn giáo có tín đồ đông nhất.
 C. là cơ sở, tiền đề quan trọng của đoàn kết riêng các tôn giáo.
 D. là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Câu 7: Khi thấy trong hợp đồng lao động của mình ký với người sử dụng lao động có điều khoản 
trái pháp luật lao động, người lao động đề nghị sửa và được chấp nhận. Điều này thể hiện
 A. quyền dân chủ của công dân.
 B. bình đẳng trong việc thực hiện quyền lao động.
 C. bình đẳng giữa đại diện người lao động và người sử dụng lao động.
 D. bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động.
Câu 8: Công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ có nghĩa là quyền của công dân và nghĩa vụ của 
công dân không 
 A. gắn bó. B. đồng nhất. C. phụ thuộc. D. tách rời. 
Câu 9: Ở nước ta bao giờ cũng có người dân tộc thiểu số đại diện cho quyền lợi của các dân tộc ít 
người tham gia làm đại biểu Quốc hội. Điều này thể hiện
 A. bình đẳng giữa các thành phần dân cư.
 B. bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực chính trị.
 C. bình đẳng giữa nhân dân miền núi và miền xuôi.
 D. bình đẳng giữa các vùng miền.
 Trang 1/4 - Mã đề 007 Câu 23: Theo quy định của pháp luật, anh K đã xin mở cửa hàng điện tử và đã được cấp giấy 
chứng nhận đăng ký kinh doanh. Trong trường hợp này, pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây 
đối với công dân?
 A. Là phương tiện để công dân thực hiện sản xuất kinh doanh.
 B. Là phương tiện để công dân thực hiện nghĩa vụ kinh doanh.
 C. Là phương tiện để công dân hành xử theo pháp luật.
 D. Là phương tiện để công dân thực hiện quyền của mình.
Câu 24: Người xây dựng nhà ở đô thị mà không xin phép cơ quan có thẩm quyền là biểu hiện của 
vi phạm
 A. hành chính. B. trật tự đô thị. C. chính sách nhà ở. D. kỉ luật. 
Câu 25: Bất kỳ công dân nào, nếu đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật đều có quyền học 
tập, quyền sở hữu, quyền thừa kế. Điều này thể hiện
 A. công dân bình đẳng về mặt xã hội. B. công dân bình đẳng về quyền.
 C. công dân bình đẳng về trách nhiệm. D. công dân bình đẳng về nghĩa vụ.
Câu 26: Công ti G quyết định sa thải và yêu cầu anh T phải nộp bồi thường vì anh T tự ý nghỉ việc 
không có lí do khi chưa hết hạn hợp đồng. Quyết định của công ti G không vi phạm quyền bình 
đẳng trong lĩnh vực nào dưới đây? 
 A. Bình đẳng trong tìm kiếm việc làm. B. Bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
 C. Bình đẳng trong việc tổ chức lao động. D. Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động. 
Câu 27: Trên đường đến cơ quan bằng xe mô tô, do sử dụng điện thoại khi đang lái xe nên anh H 
đã va chạm với xe đạp điện do chị C là sinh viên điều khiển đi ngược đường một chiều khiến chị C 
bị thương nhẹ. Thấy anh H định bỏ đi, anh T là người chứng kiến sự việc đã đánh anh H chấn 
thương sọ não phải nhập viện điều trị dài ngày. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Anh T và chị C. B. Anh H và chị C. C. Anh T và anh H. D. Anh H, chị C và anh T. 
Câu 28: Việc công dân được tạm hoãn gọi nhập ngũ vì đang học đại học, hoặc có công dân nhập 
ngũ phục vụ quân đội sau khi tốt nghiệp THPT. Điều đó thể hiện bình đẳng về
 A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm với xã hội.
 C. thực hiện trách nhiệm pháp lý. D. trách nhiệm với Tổ quốc. 
Câu 29: Đối với công dân, để sử dụng các quyền của mình thì việc thực hiện các nghĩa vụ do Hiến 
pháp và luật quy định là
 A. điều kiện quan trọng. B. điều kiện duy nhất.
 C. điều kiện cần thiết. D. điều kiện bắt buộc. 
Câu 30: Nội dung nào dưới đây không phải là mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý?
 A. Ngăn chặn người vi phạm tiếp tục vi phạm.
 B. Giáo dục, răn đe người khác để họ tránh, hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật.
 C. Trừng trị nghiêm khắc nhất đối với mọi người vi phạm pháp luật.
 D. Buộc người vi phạm chấm dứt những hành vi trái pháp luật.
Câu 31: Mức độ sử dụng quyền và nghĩa vụ của mỗi người phụ thuộc vào những yếu tố nào sau 
đây?
 A. Khả năng, điều kiện, hoàn cảnh. B. Tư tưởng, điều kiện, trình độ.
 C. Sở thích, nhận thức, hoàn cảnh. D. Ý thức, hành động, trình độ. 
Câu 32: Vợ chồng tạo điều kiện cho nhau phát triển về mọi mặt là biểu hiện bình đẳng giữa vợ và 
chồng trong quan hệ nào dưới đây?
 A. Quan hệ tình cảm. B. Quan hệ xã hội
 C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ tinh thần. 
Câu 33: Người vi phạm pháp luật, gây thiệt hại về tài sản của người khác thì phải chịu trách nhiệm 
pháp lí nào dưới đây?
 A. Trách nhiệm kỉ luật. B. Trách nhiệm xã hội. 
 C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm dân sự.
Câu 34: Anh K là chồng chị P không bao giờ làm việc nhà vì cho rằng làm việc nhà là trách nhiệm 
 Trang 3/4 - Mã đề 007

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
  • docPhieu soi dap an-3.doc