Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 008 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 008 Câu 1: Thi hành pháp luật là cá nhân tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật A. quy định phải làm. B. đúng pháp luật. C. không cho làm. D. cho phép làm. Câu 2: Doanh nghiệp chủ động bảo vệ môi trường là đã thực hiện pháp luật theo hình thức nào dưới đây? A. Thi hành pháp luật. B. Sử dụng pháp luật. C. Áp dụng pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật. Câu 3: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp lao động nữ A. nghỉ việc không lí do. B. kết hôn. C. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. D. có thai. Câu 4: Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm hành chính do mình gây ra? A. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên. B. người từ 16 tuổi trở lên. C. Tổ chức và cá nhân. D. người từ đủ 16 tuổi trở lên. Câu 5: Tòa án xét xử một vụ án tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng của công dân về A. quyền và nghĩa vụ. B. trách nhiệm pháp lí. C. lợi ích hợp pháp. D. xét xử công bằng. Câu 6: Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động A. tuân theo quy định của tôn giáo. B. theo mong muốn của mình. C. trong khuôn khổ pháp luật. D. trong nguyên tắc dân chủ. Câu 7: Trên đường chở mẹ và chị gái ra ga cho kịp giờ tàu chạy, xe máy do anh H điểu khiển phóng nhanh nên va chạm và làm đổ biển quảng cáo do nhà bà T dựng dưới lòng đường. Em bà T là ông S xông lại đánh anh H bị thương nặng phải đi cấp cứu bệnh viện tuyến trên. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hành chính? A. Anh H, bà T và ông S. B. Bà T và ông S. C. Anh H và ông S. D. Anh H và bà T. Câu 8: Đến hẹn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn. Biết chuyện ông M chồng bà N cùng anh S đánh ông K bị thương nặng. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự ? A. Ông K và anh S. B. Ông K, ông M và anh S. C. Ông M, bà N và anh S. D. Ông M và anh S. Câu 9: Mọi doanh nghiệp đều có quyền tự chủ đăng ký kinh doanh trong những nghành, nghề mà A. nhiều lợi nhuận. B. pháp luật không cấm. C. xã hội mong muốn. D. phù hợp nhu cầu. Trang 1/4 - Mã đề 008 D. quyền và nghĩa vụ của mình. Câu 21: Để phục vụ cho công việc chị H muốn học cao học, nhưng anh Q chồng chị không đồng ý. Anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào? A. Quan hệ tài sản. B. Quan hệ nhân thân. C. Quan hệ tình cảm. D. Quan hệ hôn nhân. Câu 22: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là A. các bên cùng có lợi. B. đoàn kết. C. bình đẳng. D. tôn trọng lẫn nhau. Câu 23: Đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đức là A. tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. tính giai cấp. C. tính quyền lực bắt buộc chung D. tính quy phạm phổ biến. Câu 24: Lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Tây Nguyên được khôi phục và phát huy. Điều này thể hiện các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về A. văn hóa. B. chính trị. C. truyền thống. D. giáo dục. Câu 25: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong các mối quan hệ A. nhân thân và tài sản. B. hôn nhân và huyết thống. C. nhân thân và tình cảm. D. tài sản và gia đình. Câu 26: Ý kiến nào sau đây sai về quyền bình đẳng trong lĩnh vực văn hóa, giáo dục giữa các dân tộc? A. Được tham gia quản lý Nhà nước và xã hội. B. Những truyền thống văn hóa tốt đẹp được gìn giữ. C. Dùng tiếng nói và chữ viết của dân tộc mình. D. Bình đẳng trong hưởng thụ nền giáo dục. Câu 27: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm A. hành chính như nhau. B. pháp lí như nhau. C. hình sự khác nhau. D. pháp luật ngang nhau. Câu 28: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi sử dụng pháp luật? A. Chị M không buôn bán hàng giả, hàng nhái. B. Bình lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân. C. Anh Đ ứng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. D. An lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân. Câu 29: Đâu không phải là đặc trưng của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính giai cấp và xã hội. C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. Câu 30: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là mọi công dân có quyền A. sử dụng tài sản. B. kí hợp đồng lao động. C. thực hiện nghĩa vụ. D. tìm kiếm việc làm. Câu 31: Chị N không buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ. Trong trường hợp này chị N đã thực hiện pháp luật ở hình thức nào? A. Tuân thủ pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Sử dụng pháp luật. D. Thi hành pháp luật. Câu 32: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật có nghĩa là bất kỳ công dân nào khi tham gia hoạt động sản xuất, kinh doanh đều phải A. tham gia mở rộng thị trường ra thế giới. Trang 3/4 - Mã đề 008
File đính kèm:
- de_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
- Phieu soi dap an-4.doc