Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 012 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 115
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 012 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 012 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 012 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 012
Câu 1: Các tổ chức, cá nhân không làm những việc pháp luật cấm là
 A. tuân thủ pháp luật. B. sử dụng pháp luật. 
 C. áp dụng pháp luật. D. thi hành pháp luật.
Câu 2: Anh H lái xe đi ngược đường một chiều làm ùn tắc giao thông. Trong trường hợp trên, anh 
H đã vi phạm 
 A. kỉ luật. B. quy tắc.
 C. hành chính. D. dân sự.
Câu 3: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong các mối quan hệ 
 A. tài sản và gia đình. B. nhân thân và tình cảm. 
 C. nhân thân và tài sản. D. hôn nhân và huyết thống. 
Câu 4: Tòa án xét xử một vụ án tham nhũng không phụ thuộc vào người bị xét xử là ai, giữ chức vụ 
gì. Điều này thể hiện quyền bình đẳng của công dân về
 A. xét xử công bằng. B. trách nhiệm pháp lí. 
 C. quyền và nghĩa vụ. D. lợi ích hợp pháp.
Câu 5: Sau khi ký hợp đồng lao động anh A vào làm việc tại công ty X, nhưng trong quá trình làm 
việc công ty X đã không thực hiện đúng nội dung về thời gian và điều kiện làm việc. Trong trường 
hợp này công ty X đã vi phạm quyền bình đẳng 
 A. trong giao kết hợp đồng lao động. 
 B. trong bố trí người lao động.
 C. trong sử dụng lao động. 
 D. trong thực hiện quyền lao động. 
Câu 6: Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các dân tộc là
 A. tôn trọng lẫn nhau. B. bình đẳng. 
 C. đoàn kết. D. các bên cùng có lợi. 
Câu 7: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135) ở các xã đặc 
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về
 A. xã hội. B. Văn hóa. 
 C. chính trị. D. kinh tế. 
Câu 8: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng 
giữa vợ và chồng trong quan hệ
 A. xã hội. B. gia đình. 
 C. tình cảm. D. nhân thân. 
Câu 9: Vi phạm dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các
 A. quan hệ lao động và quan hệ kinh tế.
 B. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội. 
 C. quy tắc quản lí nhà nước.
 D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 10: Để phục vụ cho công việc chị H muốn học cao học, nhưng anh Q chồng chị không đồng ý. 
Anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào?
 A. Quan hệ tài sản. B. Quan hệ hôn nhân. 
 C. Quan hệ tình cảm. D. Quan hệ nhân thân.
Câu 11: Đối tượng nào sau đây phải chịu mọi trách nhiệm về mọi hành vi vi phạm hành chính do 
 Trang 1/4 - Mã đề 012 A. Kinh doanh đúng ngành, nghề đã đăng kí. 
 B. Tự do lựa chọn ngành, nghề kinh doanh. 
 C. Mở rộng thị trường. 
 D. Tự chủ kinh doanh. 
Câu 21: Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau 
và được tự do hoạt động
 A. tuân theo quy định của tôn giáo. B. trong khuôn khổ pháp luật. 
 C. trong nguyên tắc dân chủ. D. theo mong muốn của mình. 
Câu 22: Đâu không phải là đặc trưng của pháp luật?
 A. Tính giai cấp và xã hội. B. Tính quy phạm phổ biến. 
 C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực bắt buộc chung. 
Câu 23: Anh T chồng chị X ép buộc vợ mình phải nghỉ việc ở nhà để chăm sóc gia đình dù chị 
không muốn. Cho rằng chị X dựa dẫm chồng, bà P mẹ chồng chị khó chịu nên thường xuyên bịa đặt 
nói xấu con dâu. Thấy con gái buồn rầu, chán nản vì chuyện mẹ chồng, bà L mẹ ruột chị X đã bôi 
nhọ danh dự bà P trên mạng xã hội. Biết chuyện bà L làm với bà P, anh S cháu của bà L khuyên bà 
nên dừng lại. Những ai dưới đây vi phạm nội dung quyền bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
 A. Bà L, bà P, anh S. B. Vợ chồng chị X, bà P.
 C. Anh T, bà P, bà L. D. Anh T, bà P. 
Câu 24: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật có nghĩa là bất kỳ công dân nào khi tham gia hoạt 
động sản xuất, kinh doanh đều phải
 A. tham gia mở rộng thị trường ra thế giới. 
 B. áp dụng khoa học kỷ thuật hiện đại. 
 C. tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường. 
 D. mở rộng lĩnh vực, quy mô nghành nghề.
Câu 25: Bình đẳng trong thực hiện quyền lao động có nghĩa là mọi công dân có quyền 
 A. sử dụng tài sản. B. thực hiện nghĩa vụ.
 C. tìm kiếm việc làm. D. kí hợp đồng lao động. 
Câu 26: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp 
luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi 
 A. tuân thủ. B. hợp pháp. 
 C. thực tiễn. D. phổ biến. 
Câu 27: Lễ hội cồng chiêng của đồng bào dân tộc Tây Nguyên được khôi phục và phát huy. Điều 
này thể hiện các dân tộc Việt Nam đều bình đẳng về 
 A. chính trị. B. giáo dục. 
 C. truyền thống. D. văn hóa. 
Câu 28: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh 
như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm 
 A. pháp lí như nhau. B. pháp luật ngang nhau.
 C. hình sự khác nhau. D. hành chính như nhau.
Câu 29: Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ 
 A. lợi ích kinh tế của mình. B. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
 C. quyền và nghĩa vụ của mình. D. các quyền của mình.
Câu 30: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi sử dụng pháp luật?
 A. Bình lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân.
 B. An lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân.
 C. Chị M không buôn bán hàng giả, hàng nhái.
 D. Anh Đ ứng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. 
Câu 31: Giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc
 A. tôn trọng lẫn nhau, không trái luật. B. tự do, hai bên cùng có lợi.
 C. tự do, tự nguyện, bình đẳng. D. công bằng, tự nguyện, bình đẳng.
 Trang 3/4 - Mã đề 012

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
  • docPhieu soi dap an-4.doc