Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 117
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 014 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ 1 – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 014
Câu 1: Trong cùng một điều kiện như nhau nhưng mức độ sử dụng các quyền và làm nghĩa vụ đến 
đâu còn phụ thuộc vào
 A. Chính sách của nhà nước.
 B. khả năng, điều kiện và hoàn cảnh.
 C. nhu cầu, sở thích của từng người. 
 D. năng lực, điều kiện, sở thích.
Câu 2: Nội dung nào sau đây không phải là quyền bình đẳng trong kinh doanh?
 A. Chủ động mở rộng quy mô và ngành nghề.
 B. Tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh. 
 C. Tự do lựa chọn, tìm kiếm việc làm.
 D. Tự chủ đăng kí kinh doanh theo quy định pháp luật.
Câu 3: Công dân không tuân thủ pháp luật khi thực hiện hành vi nào sau đây?
 A. không sản xuất hàng giả. B. nộp thuế theo quy định.
 C. Đánh bạc trên mạng. D. Tố cáo công khai. 
Câu 4: Quan điểm nào dưới đây sai khi nói về quyền bình đẳng trong lao động?
 A. Lao động nam và lao động nữ bình đẳng về quyền lao động.
 B. Công dân được tự do sử dụng sức lao động của mình.
 C. Người sử dụng lao động có quyền sa thải khi lao động nữ có thai.
 D. Công dân có quyền tự do lựa chọn việc làm mà pháp luật không cấm.
Câu 5: Không có pháp luật xã hội sẽ không có:
 A. Hòa bình và dân chủ. B. Dân chủ và hạnh phúc. 
 C. Trật tự và ổn định. D. Sức mạnh và quyền lực.
Câu 6: Mọi công dân đều có quyền tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh tùy theo 
 A. nhu cầu thị trường hằng năm. B. khả năng và nhu cầu xã hội.
 C. sở thích và khả năng của mình. D. mục đích của gia đình. 
Câu 7: Anh H không theo tôn giáo nên cấm vợ mình là chị T không được tham gia các ngày lễ của 
đạo thiên chúa, vì cho rằng lấy chồng thì phải theo chồng. Chị T bức xúc nên kể chuyện này cho mẹ 
mình là bà X. Bà X tìm cách ép chị T ly hôn. Anh H đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng 
trong quan hệ nào sau đây?
 A. Quan hệ tài sản. B. Quan hệ tôn giáo. 
 C. Quan hệ nhân thân. D. Quan hệ hôn nhân. 
Câu 8: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà cá nhân tổ chức 
 A. tránh những việc làm trái pháp luật. 
 B. chấm dứt hành vi trái pháp luật. 
 C. phải gánh chịu hậu quả bất lợi. 
 D. phải thực hiện trách nhiệm . 
Câu 9: Anh X ép buộc vợ mình là chị G theo tôn giáo của gia đình, chị G không chấp thuận. Bố mẹ 
X là bà S và ông Q yêu cầu chị G bỏ việc để ở nhà chăm lo gia đình. Cần tiền để chi tiêu chị G đã tự 
ý bán xe máy. Thấy con gái mình bị nhà chồng đối xử không tốt nên bà H mẹ chị Q đã chửi bới bố 
mẹ X đồng thời nhờ Y đăng bài nói xấu, bịa đặt để hạ uy tín của ông Q và bà S trên mạng. Những ai 
dưới đây đã vi phạm nội dung bình đẳng trong quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng?
 A. Anh X và chị G. B. Bà H, anh X và Y. 
 Trang 1/4 - Mã đề 014 theo yêu cầu của ông X rồi cùng anh V nhân viên dưới quyền làm giả thêm giấy tờ bổ sung vào hồ 
sơ và cấp phép cho ông X. Phát hiện anh V được chị N chia tiền để làm việc này, ông Y tung tin bịa 
đặt chị N và anh V có quan hệ tình cảm khiến uy tín của chị N giảm sút. Những ai dưới đây vi phạm 
nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?
 A. Ông X, chị N và ông Y. B. Chị N, anh V và ông Y.
 C. Chị N, anh V và ông X. D. Ông X, anh V, chị N và ông Y. 
Câu 21: Nhà nuớc bảo đảm tỉ lệ thích hợp nguời dân tộc thiểu số trong các cơ quan nhà
nuớc nhằm mục bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc về 
 A. chính quyền. B. dân chủ. 
 C. chính trị. D. đoàn kết. 
Câu 22: Tranh thủ khi ông T giám đốc đi công tác lâu ngày, chị P thường xuyên đi làm muộn về 
sớm. Trong trường hợp này, chị P đã vi phạm pháp luật nào?
 A. Hình sự. B. Kỉ luật. C. Dân sự. D. Hành chính.
Câu 23: Đối tượng nào sau đây không bị xử phạt hành chính?
 A. Người từ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi.
 B. Người từ đủ 16 tuổi trở lên.
 C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi.
 D. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. 
Câu 24: Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
 A. không cho phép làm. B. quy định chung. 
 C. quy định phải làm. D. cho phép làm. 
Câu 25: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại 
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là
 A. trách nhiệm pháp lí. B. năng lực pháp lí.
 C. vi phạm pháp luật. D. vi phạm kỉ luật. 
Câu 26: Pháp luật Xã hội chủ nghĩa mang bản chất của ai?
 A. Giai cấp tiến bộ. B. Giai cấp công nhân. 
 C. Nhân dân lao động. D. Giai cấp lãnh đạo.
Câu 27: Đối tượng nào phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm:
 A. Đủ 16 tuổi trở lên. B. Dưới 15 tuổi. 
 C. Đủ 14 tuổi trở lên. D. từ 16 đến 18 tuổi.
Câu 28: Anh X (22 tuổi) là người dân tộc Thái đã ứng cử vào Hội đồng nhân dân Huyện. Điều này 
thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc về
 A. văn hóa. B. giáo dục.
 C. kinh tế. D. chính trị. 
Câu 29: Anh X đến UBND huyện để nộp hồ sơ đăng kí kinh doanh nhưng bị chị T cán bộ nhận hồ 
sơ từ chối, chị T cho rằng công dân không có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh. Trong lúc 
tranh luận anh X đã chửi bới, xúc phạm chị T. Chị T đã vi phạm nội dung quyền bình đẳng của công 
dân trong lĩnh vực nào dưới đây?
 A. Lao động. B. Kinh doanh. 
 C. Việc làm. D. Kinh tế. 
 Câu 30: Sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả công, 
điều kiện lao động, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên là
 A. hợp đồng lao động. B. sức lao động.
 C. lao động. D. quan hệ lao động. 
Câu 31: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt 
động tôn giáo theo quy định của 
 A. giáo hội. B. pháp luật. 
 C. tổ chức tôn giáo. D. chính quyền địa phương. 
Câu 32: Ranh giới để phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác là
 Trang 3/4 - Mã đề 014

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
  • docPhieu soi dap an-2.doc