Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 016 (Kèm đáp án)

doc 5 Trang tailieuthpt 83
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 016 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 016 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra Giáo dục công dân Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 016 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 40 câu)
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 016
Câu 1: Giao kết hợp đồng lao động phải tuân theo nguyên tắc
 A. công bằng, tự nguyện, bình đẳng.
 B. tự do, hai bên cùng có lợi.
 C. tôn trọng lẫn nhau, không trái luật. 
 D. tự do, tự nguyện, bình đẳng. 
Câu 2: Anh H lái xe đi ngược đường một chiều làm ùn tắc giao thông. Trong trường hợp trên, anh 
H đã vi phạm 
 A. quy tắc. B. kỉ luật. 
 C. hành chính. D. dân sự.
Câu 3: Trên đường chở mẹ và chị gái ra ga cho kịp giờ tàu chạy, xe máy do anh H điểu khiển 
phóng nhanh nên va chạm và làm đổ biển quảng cáo do nhà bà T dựng dưới lòng đường. Em bà T là 
ông S xông lại đánh anh H bị thương nặng phải đi cấp cứu bệnh viện tuyến trên. Những ai dưới đây 
phải chịu trách nhiệm hành chính? 
 A. Anh H và bà T. B. Anh H, bà T và ông S.
 C. Bà T và ông S. D. Anh H và ông S. 
Câu 4: Hành vi nào sau đây không phải là hành vi sử dụng pháp luật?
 A. Bình lựa chọn việc làm phù hợp với bản thân.
 B. Anh Đ ứng cử vào Hội đồng nhân dân huyện. 
 C. An lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp với bản thân.
 D. Chị M không buôn bán hàng giả, hàng nhái.
Câu 5: Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của 
mình và phải bị xử lí theo
 A. quan niệm của xã hội. B. nội quy của cơ quan. 
 C. thỏa thuận của hai bên. D. quy định của pháp luật. 
Câu 6: Đến hẹn trả khoản nợ năm trăm triệu đồng theo nội dung hợp đồng ông K vay tiền của bà 
N, mặc dù đủ khả năng thanh toán nhưng do muốn chiếm đoạt số tiền đó nên ông K đã bỏ trốn. Biết 
chuyện ông M chồng bà N cùng anh S đánh ông K bị thương nặng. Những ai dưới đây phải chịu 
trách nhiệm hình sự ? 
 A. Ông M, bà N và anh S. B. Ông K và anh S.
 C. Ông K, ông M và anh S. D. Ông M và anh S. 
Câu 7: Công dân không thực hiện đúng hợp đồng mua bán phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới 
đây?
 A. Công vụ. B. Dân sự. 
 C. Kỉ luật. D. Hành chính. 
Câu 8: Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp 
luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi 
 A. phổ biến. B. tuân thủ.
 C. thực tiễn. D. hợp pháp. 
Câu 9: Để phục vụ cho công việc chị H muốn học cao học, nhưng anh Q chồng chị không đồng ý. 
Anh Q đã vi phạm quyền bình đẳng giữa vợ và chồng trong quan hệ nào?
 Trang 1/5 - Mã đề 016 C. bắt nguồn từ thực tiễn xã hội.
 D. do nhà nước ban hành.
Câu 20: Quan điểm nào sau đây sai khi nói về nghĩa vụ của công dân trong kinh doanh? 
 A. Nộp thuế đầy đủ theo quy định của pháp luật. 
 B. Bảo vệ quyền lợi người lao động.
 C. Bảo vệ môi trường.
 D. Tự do lựa chọn lĩnh vực kinh doanh. 
Câu 21: Nhà nước ban hành các chương trình, chính sách phát triển kinh tế (134, 135) ở các xã đặc 
biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc và miền núi thể hiện sự bình đẳng về
 A. chính trị. B. Văn hóa. 
 C. kinh tế. D. xã hội.
Câu 22: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ như nhau, trong một hoàn cảnh 
như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm 
 A. pháp luật ngang nhau. B. hành chính như nhau.
 C. pháp lí như nhau. D. hình sự khác nhau. 
Câu 23: Người sử dụng lao động có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong trường hợp 
lao động nữ
 A. kết hôn. B. có thai.
 C. nghỉ việc không lí do. D. nuôi con dưới 12 tháng tuổi. 
Câu 24: Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau 
và được tự do hoạt động
 A. trong khuôn khổ pháp luật. 
 B. theo mong muốn của mình. 
 C. tuân theo quy định của tôn giáo.
 D. trong nguyên tắc dân chủ.
Câu 25: Thi hành pháp luật là cá nhân tổ chức chủ động làm những gì mà pháp luật 
 A. cho phép làm. B. không cho làm.
 C. quy định phải làm. D. đúng pháp luật. 
Câu 26: Vợ chồng tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau là thể hiện quyền bình đẳng 
giữa vợ và chồng trong quan hệ
 A. gia đình. B. xã hội.
 C. nhân thân. D. tình cảm. 
Câu 27: Bình đẳng giữa vợ và chồng được thể hiện trong các mối quan hệ 
 A. hôn nhân và huyết thống. B. nhân thân và tình cảm. 
 C. tài sản và gia đình. D. nhân thân và tài sản. 
Câu 28: Chị N không buôn bán, tàng trữ, sử dụng pháo nổ. Trong trường hợp này chị N đã thực 
hiện pháp luật ở hình thức nào?
 A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. 
 C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 29: Ông S là giám đốc; anh P, anh Y, chị K là nhân viên và chị Q là nhân viên tập sự cùng 
làm việc tại công ty X. Anh Y tố cáo anh P đe dọa chị K làm chị K đột ngột bỏ việc trốn đi biệt tích. 
Vì thế, cán bộ cơ quan chức năng đến gặp ông S để xác minh sự việc. Cho rằng anh Y cố tình hạ 
thấp uy tín của mình, ông S đã kí quyết định sa thải anh và phân công chị Q tạm thời đảm nhận phần 
việc của anh Y. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng trong lao động?
 A. Ông S và chị Q. B. Chị K và ông S.
 C. Chị K, ông S và anh P. D. Ông S, chị K và chị Q. 
Câu 30: Đặc điểm để phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với đạo đức là 
 A. tính quy phạm phổ biến.
 B. tính xác định chặt chẽ về hình thức. 
 Trang 3/5 - Mã đề 016 Trang 5/5 - Mã đề 016

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_giao_duc_cong_dan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2019_2.doc
  • docPhieu soi dap an-4.doc