Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2019 - 2020 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN MÔN GDCD - LỚP 10 - HÀ TĨNH Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 20 câu) (Đề có 2 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I/PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm) Câu 1: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và xã hội là A. mâu thuẫn. B. đấu tranh. C. vận động. D. phát triển. Câu 2: Nhà triết học Heraclite cho rằng “không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông” thuộc phương pháp luận nào của triết học? A. Phương pháp duy tâm. B. Phương pháp tôn giáo. C. Phương pháp luận biện chứng. D. Phương pháp luận siêu hình. Câu 3 : Câu nào sau đây không thể hiện con người là chủ thể của lịch sử? A. Con người tự sáng tạo ra lịch sử cúa chính mình. B. Con người là do các vị thần linh tạo nên. C. Con người là chủ thể sáng tạo nên các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội. D. Con người là động lực của các cuộc cách mạng. Câu 4: Nước ta đang xây dựng một xã hội vì con người, xã hội đó có mục tiêu A. Dân chủ, công bằng, văn minh. B. Dân chủ, văn minh đoàn kết. C. Dân chủ, bình đẳng, tự do. D. Dân chủ, giàu đẹp, văn minh. Câu 5: Sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất diễn ra như thế nào? A. Chất biến đổi chậm, lượng biến đổi nhanh chóng. B. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng. C. Cả chất và lượng cùng biến đổi từ từ. D. Lượng biến đổi chậm, chất biến đổi nhanh chóng. Câu 6: Con người có thể làm chủ và cải tạo thế giới khách quan bởi vì A. thượng đế giúp con người chinh phục thế giới khách quan. B. ý chí con người có thể thay đổi được thế giới khách quan. C. con người có thể phát huy tính năng động chủ quan để cải tạo thế giới khách quan. D. con người có khả năng nhận thức và cải tạo thế giới khách quan. Câu 7: Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đễn chất đổi A. Góp gió thành bão. B. Học thầy không tày học bạn. C. Ăn vóc học hay. D. Mưa dầm thầm lâu. Câu 8: Trong các ví dụ sau, ví dụ nào không phải là mâu thuẫn theo quan niệm triết học? A. Mâu thuẫn giữa các học sinh tích cực và các học sinh cá biệt trong lớp. B. Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị . C. Mâu thuẫn giữa hai nhóm học sinh trong trường . D. Sự xung đột giữa nhu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu bảo vệ môi trường. Câu 9: Hai mặt đối lập được coi là đấu tranh với nhau khi chúng A. tác động lẫn nhau . B. đối đầu nhau. C. tác động bài trừ ,gạt bỏ lẫn nhau . D. xung đột tiêu diệt nhau. Câu 10: Khoảng giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa dẫn tới sự biến đổi về chất của sự vật, hiện tượng là A. điểm nút. B. bước nhảy. C. lượng. D. độ Câu 11: V.I Lê-nin viết: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. I Lê-nin nói về A. nội dung của sự phát triển. B. điều kiện của sự phát triển. C. khuynh hướng vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng. Trang 1/2 - Mã đề 003
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_gdcd_lop_10_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
- Đáp án 10.docx