Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 77
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 001 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG MÔN: GDCD – LỚP 12
 THIÊN - HÀ TĨNH Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001
Câu 1: Góp ý xây dựng Hiến Pháp năm 2013 của nước ta là quyền của
 A. tất cả nhân dân Việt Nam.
 B. tất cả nhân dân Việt Nam có trình độ nhận thức.
 C. tất cả nhân dân Việt Nam là người Kinh có trình độ nhận thức.
 D. tất cả nhân dân Việt Nam là người Kinh.
Câu 2: Anh X và chị Y dự định kết hôn nhưng còn do dự vì chị Y không theo đạo phật , bố mẹ anh X nhận 
được nhiều ý kiến góp ý nhưng chưa biết chọn cách nào cho đúng ? Nếu là em, em sẽ chọn đáp án nào?
 A. Đồng ý cho đôi trẻ kết hôn dù không cùng đạo.
 B. Sau khi kết hôn chị Y phải theo đạo của chồng.
 C. Chị Y không theo đạo cũng được nhưng phải làm các thủ tục cưới hỏi theo dạo của chồng.
 D. Trước khi kết hôn chị Y phải đăng ký theo đạo của chồng.
Câu 3: Anh A khi tham gia giao thông đã vượt đèn đỏ và khi bị CSGT yêu cầu dừng xe để lập biên bản vi 
phạm, A không chấp nhận mà còn lao xe vào cảnh sát nhằm bỏ chạy dẩn đến một cảnh sát bị thương 
nặng.Vậy trong trường hợp này thanh niên A phải chịu trách nhiệm pháp lý gì dưới đây?
 A. Hành chính và kỷ luật. B. Hành chính và dân sự. 
 C. Hình sự và hành chính. D. Kỷ luật và dân sự.
Câu 4: Những người sử dụng không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các 
biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
 A. Khả năng đảm bảo thi hành cao. B. Tính quy phạm phổ biến. 
 C. Tính quyền lực, bắt buộc chung. D. Hiệu lực tuyệt đối. 
Câu 5: Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của 
pháp luật, có thể
 A. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.
 B. hiểu được hành vi của mình.
 C. có kiến thức về lĩnh vực mình làm.
 D. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
Câu 6: Khẩu hiệu nào sau đây phản ánh không đúng trách nhiệm của công dân có tín ngưỡng, tôn giáo đối 
với đạo pháp và đất nước:
 A. Kính chúa yêu nước. B. Tốt đời đẹp đạo. 
 C. Đạo pháp dân tộc. D. Buôn thần bán thánh. 
Câu 7: Khoản 1 điều 16 Hiến pháp 2013 ghi “Mọi người đều được bình đẳng trước pháp luật”. Mọi người 
được hiểu là
 A. bất kỳ người nào đang sống trên lãnh thổ Việt Nam.
 B. công dân Việt Nam và người nước ngoài đang sống trên lãnh thổ Việt Nam.
 C. tất cả người dân Việt Nam.
 D. tất cả công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên.
Câu 8: Ông A tự ý sử dụng lòng đường làm bãi trông giữ xe và để mất xe đạp của chị N. Tại nhà ông A, do 
tranh cãi về mức tiền bồi thường, anh M chồng chị N đã đập vỡ lọ hoa của ông A nên bị anh Q con trai ông 
A đuổi đánh. Anh M lái xe mô tô vượt đèn đỏ bỏ chạy và đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. Những ai dưới 
 Trang 1/4 - Mã đề 001 khung hình phạt như sau:
 A. M cải tạo 20 tháng, N 14 tháng vì N có sổ hộ nghèo.
 B. M cải tạo 12 tháng và N 6 tháng vì N là học sinh giỏi.
 C. cải tạo không giam giữ 24 tháng.
 D. M cải tạo 24 tháng và N 18 tháng vì N là nữ.
Câu 21: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
 A. 55 B. 56 C. 54 D. 57
Câu 22: Sau giờ học trên lớp, Nam (người dân tộc Kinh) giảng bài cho H’Rê ( người dân tộc Ê Đê). Hành vi 
của Nam thể hiện
 A. quyền bình đẳng giữa các dân tộc. B. quyền tự do, dân chủ của Nam.
 C. sự tương thân tương ái của Nam. D. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 23: Hình thức thực hiện pháp luật nào sau đây có chủ thể thực hiện khác với với các hình thức còn lại?
 A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
 C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 24: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung do văn bản cấp 
trên ban hành là thể hiện dặc trưng nào dưới đây của pháp luật ? 
 A. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung. B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức. 
 C. Trình tự khoa học của pháp luật. D. Trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật.
Câu 25: Anh A báo cho cơ quan chức năng biết về việc người hàng xóm thường xuyên tổ chức đánh bạc ăn 
tiền tại nhà riêng. Việc làm này của anh A là hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây ?
 A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật.
 C. Thi hành pháp luật. D. Tuân thủ pháp luật.
Câu 26: Việc kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký của doanh nghiệp là biểu hiện sự bình đẳng về
 A. nghĩa vụ phát sinh của doanh nghiệp trong kinh doanh.
 B. quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh.
 C. quyền của doanh nghiệp trong kinh doanh.
 D. nghĩa vụ của doanh nghiệp trong kinh doanh.
Câu 27: Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội 
là thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
 A. Bản chất khoa học. B. Bản chất chính trị.
 C. Bản chất giai cấp . D. Bản chất xã hội.
Câu 28: Theo quy định của pháp luật bình đẳng trong kinh doanh được thể hiện trong quan hệ nào dưới 
đây? 
 A. Sản xuất. B. Kinh tế. C. Cung cầu D. Cạnh tranh. 
Câu 29: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:
 A. Hiến pháp và luật. B. Luật và chính sách. 
 C. Luật hiến pháp. D. Hiến pháp. 
Câu 30: Chị M theo đạo Thiên Chúa. Tuy nhiên sau khi kết hôn,chồng chị là anh Q yêu cầu chị phải từ bỏ 
đạo Thiên chúa vì phải đi nhà thờ ảnh hưởng đến việc chăm sóc gia đình .Vậy anh Q đã vi phạm quyền bình 
đẳng giữa vợ và chồng về nội dung nào sau đây?
 A. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhau.
 B. Bình đẳng giữa các tôn giáo trước pháp luật.
 C. Hoạt động tôn giáo.
 D. Tự do thờ cúng, tôn giáo, tín ngưỡng.
Câu 31: Công dân bình đẳng trước pháp luật là: 
 A. Công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống và quy định của địa phương.
 B. Công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm 
pháp lý theo quy định của pháp luật. 
 Trang 3/4 - Mã đề 001

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_gdcd_lop_12_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
  • docPhieu soi dap an 12 đúng nhất.doc