Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 50
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 003 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 - 2020
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG MÔN: GDCD – LỚP 12
 THIÊN - HÀ TĨNH Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 003
Câu 1: Bình đẳng giữa vợ và chồng trong tài sản chung có nghĩa là vợ, chồng
 A. có quyền sở hữu, sử dụng và đem cho. B. có quyền chiếm hữu, khai thác, theo dõi.
 C. có quyền sở hữu, khai thác và đem cho. D. có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.
Câu 2: Số lượng các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam là:
 A. 54 B. 56 C. 55 D. 57
Câu 3: Cửa hàng ăn uống của bà M thường xuyên kê bàn ghế lấn chiếm hè phố, chiếm mất lối đi dành cho 
người đi bộ. Công an phường đã lập biên bản xử phạt bà M. Vậy bà M phải chịu trách nhiệm pháp lí nào 
dưới đây về hành vi vi phạm của mình ?
 A. Trách nhiệm kỷ luật. B. Trách nhiệm hình sự.
 C. Trách nhiệm hành chính. D. Trách nhiệm dân sự.
Câu 4: Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung do văn bản cấp 
trên ban hành là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật ?
 A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
 B. Trình tự khoa học của pháp luật.
 C. Tính xác định cụ thể về mặt nội dung.
 D. Trình tự kế hoạch của hệ thống pháp luật.
Câu 5: Những người sử dụng không đúng quy định của pháp luật sẽ bị cơ quan có thẩm quyền áp dụng các 
biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo. Điều này thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
 A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Hiệu lực tuyệt đối. 
 C. Khả năng đảm bảo thi hành cao. D. Tính quy phạm phổ biến. 
Câu 6: Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội là 
thể hiện bản chất nào dưới đây của pháp luật?
 A. Bản chất xã hội. B. Bản chất khoa học.
 C. Bản chất giai cấp . D. Bản chất chính trị.
Câu 7: Anh X và chị Y dự định kết hôn nhưng còn do dự vì chị Y không theo đạo phật , bố mẹ anh X nhận 
được nhiều ý kiến góp ý nhưng chưa biết chọn cách nào cho đúng? Nếu là em, em sẽ chọn đáp án nào?
 A. Chị Y không theo đạo cũng được nhưng phải làm các thủ tục cưới hỏi theo dạo của chồng.
 B. Đồng ý cho đôi trẻ kết hôn dù không cùng đạo.
 C. Trước khi kết hôn chị Y phải đăng ký theo đạo của chồng.
 D. Sau khi kết hôn chị Y phải theo đạo của chồng.
Câu 8: M và N đều là học sinh lớp 12 đã gây thương tích cho người khác. Viện kiểm sát nhân dân đưa ra 
khung hình phạt như sau:
 A. M cải tạo 24 tháng và N 18 tháng vì N là nữ.
 B. cải tạo không giam giữ 24 tháng.
 C. M cải tạo 12 tháng và N 6 tháng vì N là học sinh giỏi.
 D. M cải tạo 20 tháng, N 14 tháng vì N có sổ hộ nghèo.
Câu 9: Người nước ngoài vi phạm luật giao thông ở Việt Nam đến mức phải xử phạt thì 
 A. xử phạt bằng pháp luật Việt Nam.
 B. không xử phạt vì họ không chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam.
 C. xử phạt ở mức thấp hơn người Việt Nam vi phạm.
 D. không xử phạt vì pháp luật Việt Nam chỉ quy định cho người Việt Nam.
Câu 10: Pháp luật quy định xử phạt hành chính đối với mọi công dân không đội mũ bảo hiểm khi điều 
khiển xe máy. Trong trường hợp này, pháp luật có vai trò là phương tiện để Nhà nước
 Trang 1/4 - Mã đề 003 Câu 22: Hành vi của người tâm thần đánh người khác gây thương tích nặng không bị coi là vi phạm pháp 
luật vì
 A. không trái pháp luật.
 B. không có lỗi.
 C. nguời thực hiện hành vi không hiểu biết về pháp luật.
 D. nguời thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm pháp lí.
Câu 23: Năng lực trách nhiệm pháp lí là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định của 
pháp luật, có thể
 A. nhận thức và điều khiển được hành vi của mình.
 B. có kiến thức về lĩnh vực mình làm.
 C. hiểu được hành vi của mình.
 D. nhận thức và đồng ý với hành vi của mình.
Câu 24: Việc đưa giáo dục pháp luật vào nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
 A. Xây dựng pháp luật. B. Phổ biến pháp luật. 
 C. Áp dụng pháp luật. D. Sữa đổi pháp luật.
Câu 25: Một trong những nghĩa vụ của người kinh doanh là
 A. đảm bảo an sinh xã hội.
 B. đảm bảo sự phát triển của đất nước.
 C. tuân thủ các quy định về tài nguyên, môi trường. 
 D. giử gìn trật tự an toàn xã hội. 
Câu 26: Vợ chồng chị B mua 1 căn hộ và đứng tên người chồng. Khi bán, người chồng tự quyết định, chị 
B kịch liệt phản đối, chị B có quyền phản đối không?
 A. Có, vì đây là tài sản chung dù đúng tên ai.
 B. Không có, vì anh B là chủ gia đình.
 C. Không có, vì giấy chứng nhận quyền sở hữu đứng tên anh. 
 D. Có, vì luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Câu 27: Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền
 A. hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật, được pháp luật bảo hộ.
 B. hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật, được pháp luật bảo vệ.
 C. hoạt động trong khuôn khổ giáo lý của tôn giáo do pháp luật quy định.
 D. hoạt động theo giáo lý và hình thức lễ nghi của tôn giáo đó.
Câu 28: Quyền và nghĩa vụ của công dân được nhà nước quy định trong:
 A. Luật và chính sách. B. Hiến pháp và luật.
 C. Luật hiến pháp. D. Hiến pháp.
Câu 29: Góp ý xây dựng Hiến Pháp năm 2013 của nước ta là quyền của
 A. tất cả nhân dân Việt Nam là người Kinh.
 B. tất cả nhân dân Việt Nam.
 C. tất cả nhân dân Việt Nam là người Kinh có trình độ nhận thức.
 D. tất cả nhân dân Việt Nam có trình độ nhận thức.
Câu 30: Chị H và anh T yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bố chị H lại muốn chị kết hôn với người khác 
nên đã cản trở việc kết hôn của chị. Thuyết phục bố không được chị H viện dẫn điểm b khoản 1 Điều 8 Luật 
Hôn nhân và gia đình 2014, theo đó “ Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định” thì bố chị mới đồng 
ý để hai người kết hôn với nhau. Trong trường hợp này. Pháp luật đã thể hiện vai trò nào dưới đây?
 A. Là phương tiện để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
 B. Là yếu tố diều chỉnh suy nghĩ của mọi người.
 C. Là yếu tố liên quan đến cuộc sống gia đình.
 D. Là phương tiện để mọi người đấu tranh trong những trường hợp cần thiết.
Câu 31: Nội dung nào dưới đây không thuộc về quan hệ bình đẳng trong hôn nhân và gia đình?
 A. Bình đẳng giữa cha mẹ và con cái. B. Bình đẳng giữa ông bà và cháu.
 C. Bình đẳng giữa con cháu với cô, dì chú bác. D. Bình đẳng giữa anh chị em trong gia đình.
Câu 32: Theo quy định của pháp luật nội dung nào dưới đây thể hiện bản chất của hợp đồng lao động?
 A. Sự thỏa thuận. B. Sự hợp tác. C. Sự kỳ kèo. D. Sự cam kết. 
Câu 33: Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia trên biển, năm 2012 Quốc hội nước ta đã ban 
 Trang 3/4 - Mã đề 003

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_gdcd_lop_12_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
  • docPhieu soi dap an 12 đúng nhất.doc