Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 77
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ I môn GDCD Lớp 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 004 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN GDCD 
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG NĂM HỌC 2019 - 2020
 THIÊN - HÀ TĨNH MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 12
 Thời gian làm bài : 50 Phút; (Đề có 40 câu)
 (Đề có 4 trang)
Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 004
Câu 1: Con có quyền tự quản lý tài sản riêng của mình vào độ tuổi nào dưới đây?
 A. Từ đủ 20 tuổi. B. Từ đủ 18tuổi. 
 C. Từ đủ 13 tuổi. D. Từ đủ 15 tuổi.
Câu 2: Sau khi tốt nghiệp THPT, anh Q ( 18 tuổi ) xin đăng ký mở của hàng kinh doanh quần áo. Em tán 
thành ý kiến nào dưới đây?
 A. Anh Q chưa đủ tuổi để mở cửa hàng kinh doanh.
 B. Anh Q cần học đại học rồi mới mở của hàng kinh doanh.
 C. Anh Q đủ điều kiện để mở cửa hàng kinh doanh.
 D. Anh Q được mở cửa hàng kinh doanh mà không cần đăng ký.
Câu 3: Để thể hiện sự bình đẳng giữa các thành viên trong gia đình.chị H yêu cầu các em trai luân phiên 
nuôi dưỡng mẹ. Trong trường hợp này ý kiến nào dưới đây đúng?
 A. Chị H yêu cầu như vậy là đúng vì con trai phải chăm sóc mẹ.
 B. Không quan tâm vì đó không phải là việc nhà mình.
 C. Yêu cầu của chị H không đúng vì không phải luân phiên chăm sóc mẹ mới là bình đẳng.
 D. Chị H là con cả nên có trách nhiệm chính trong việc nuôi dưỡng mẹ.
Câu 4: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống 
của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng ông M là Chủ tịch Ủy ban 
nhân dân huyện đã được công ty X mua chuộc nên ông bảo vệ cho công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y 
mới xả chất thải ra môi trường. Bất bình trước việc làm của ông Chủ tịch huyện, ông H và K là đại diện cho 
người dân đã viết đơn khiếu kiện. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng trong kinh 
doanh?
 A. Ông M. B. Công ty X và Y.
 C. Ông H và ông K. D. Ông M và công ty X. 
Câu 5: So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh
 A. như nhau . B. rộng hơn. C. hẹp hơn. D. bằng nhau. 
Câu 6: Người được quyền tham gia vào Hội đồng dân tộc của Quốc hội là người
 A. dân tộc thiểu số sống ở vùng cao.
 B. thuộc dân tộc Kinh.
 C. thuộc tất cả các dân tộc theo quy định của pháp luật. 
 D. dân tộc thiểu số sống ở vùng cao có trình độ đại học trở lên.
Câu 7: Người học không được xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể nhà giáo dược ghi tại 
điều 88 Luật Giáo dục 2005 được bắt nguồn từ
 A. chuẩn mực kinh tế. B. chuẩn mực đạo đức. 
 C. chuẩn mực văn hóa. D. chuẩn mực giáo đức.
Câu 8: Giáo dục và cưỡng chế là phương tiện thực hiện của
 A. tôn giáo. B. pháp luật. 
 C. phong tục tập quán. D. đạo đức. 
Câu 9: Hành vi nào dưới đây thể hiện hình thức sử dụng pháp luật?
 A. Bạn M tự ý sử dụng máy tính của bạn cùng lớp.
 B. Bạn C mượn sách của bạn A nhưng không trả.
 C. Anh A lấy trộm tiền của chị Q khi chị không cảnh giác.
 D. Anh A cho chiếc xe máy mà anh là chủ sở hữu.
Câu 10: Chị Q có con nhỏ 10 tháng tuổi nên đôi khi phải xin phép nghỉ việc để chăm sóc con ốm. Vì thấy 
chị xin nghỉ việc nhiều nên Giám đốc Công ty đã ra quyết định điều chuyển chị sang vị trí công tác khác. 
 Trang 1/4 - Mã đề 004 Câu 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi: 
 A. thu nhập tuổi tác địa vị B. dân tộc, độ tuổi, giới tình 
 C. dân tộc, giới tình, tôn giáo. D. dân tộc, địa vị, giới tình, tôn giáo 
Câu 22: Cảnh sát giao thông xử phạt người tham gia giao thông đường bộ vi phạm trật tự an toàn giao 
thông, bất kể người đó là ai điều này thể hiện quyền bình đẳng nào dưới đây?
 A. Bình đẳng trước pháp luật. B. Bình đẳng về trach nhiệm pháp lí.
 C. Bình đẳng khi tham gia giao thông. D. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. 
Câu 23: Hành vi nào sau đây thể hiện tín ngưỡng?
 A. Xem bói. B. Thờ cúng ông bà, tổ tiên. 
 C. Yếm bùa. D. Không ăn trứng trước khi đi thi. 
Câu 24: Yếu tố quan trọng để phân biệt sự khác nhau giữa tín ngưỡng với mê tín dị doan là:
 A. Hậu quả xấu để lại. B. Nguồn gốc. C. Pháp luật. D. Niềm tin. 
Câu 25: H 13 tuổi đi xe đạp và K 18 tuổi đi xe máy cùng vượt đèn đỏ, bị cảnh sát giao thông yêu cầu dừng 
xe: K bị phạt tiền còn H thì chỉ bị nhắc nhở. Việc làm này của Cảnh sát giao thông có thể hiện công dân bình 
đẳng về trách nhiệm pháp lý không? Vì sao?
 A. Có, vì H không có lỗi.
 B. Có, vì H chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm pháp lý.
 C. Không, vì cả hai đều vi phạm như nhau.
 D. Không, vì cần phải xử phạt nghiêm minh hơn.
Câu 26: Bạn A và B là học sinh lớp 12 có mâu thuẫn và đã sử dụng hung khí đánh nhau gây thương tích. 
Theo em hai bạn đã vi phạm nội dung nào của pháp luật?
 A. Pháp luật quy định chưa được làm. B. Pháp luật quy định không được làm.
 C. Pháp luật quy định được làm. D. Pháp luật quy định phải làm.
Câu 27: Sự phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các giai cấp và tầng lớp xã hội trong pháp luật là sự thể 
hiện bản chất nào sau đây của pháp luật?
 A. Bản chất giai cấp của pháp luật. B. Bản chất xã hội của pháp luật.
 C. Bản chất của giai cấp nông dân. D. Bản chất của giai cấp tư sản.
Câu 28: Bình đẳng trong hôn nhân và gia đình được hiểu là các thành viên trong gia đình có quyền và nghĩa 
vụ 
 A. ngang nhau. B. độc lập với nhau. C. phụ thuộc vào nhau. D. khác nhau. 
Câu 29: Nội quy trường THPT có phải là văn bản quy phạm pháp luật không?
 A. phải, vì có đầy đủ các đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật.
 B. phải vì đó là văn bản dưới luật.
 C. không phải, vì không do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
 D. không phải, vì không do quốc hội ban hành.
Câu 30: Mục đích của ban hành pháp luật là điều chỉnh cách xử sự của công dân theo các quy tắc ,cách thức 
phù hợp với yêu cầu của chủ thể nào dưới đây?
 A. Tổ chức. B. Cộng đồng. C. Nhà Nước. D. Xã hội.
Câu 31: Nhà nước và người sử dụng lao động sẽ có chính sách ưu đãi đối với người lao động 
 A. có hiểu biết nhất định về nghề nghiệp. B. có thâm niên công tác trong nghề.
 C. có bằng tốt nghiệp đại học. D. có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao.
Câu 32: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là: 
 A. Công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. 
 B. Công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. 
 C. Bất kỳ công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật.
 D. Công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm 
pháp lý. 
Câu 33: M và H được tuyển dụng vào công ty X với điểm tuyển ngang nhau.Nhưng chị L là kế toán công ty 
đã xếp M được hưởng mức lương cao hơn do tốt nghiệp trước H một năm.H đã gửi đơn khiếu nại nhưng 
giám đốc cho đó là chức năng của phòng nhân sự.Trong trường hợp này,những ai vi phạm quyền bình đẳng 
trong lao động?
 A. Chị L và M. B. Giám đốc và chị L. 
 Trang 3/4 - Mã đề 004

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_gdcd_lop_12_nam_hoc_2019_2020_truon.doc
  • docPhieu soi dap an 12 đúng nhất.doc