Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đức Thọ - Mã đề 405 (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đức Thọ - Mã đề 405 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Đức Thọ - Mã đề 405 (Kèm đáp án)

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Môn :TOÁN 11 ( Đề thi có 3 trang) Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh.................................... Số báo danh.......... Mã đề 405 Phần I: Trắc nghiệm ( 6đ) Câu 1: Trên một chiếc đồng hồ từ lúc 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu? A. 1800 B. 1200 C. 900 D. 600 Câu 2: Cho hình bình hành ABCD . Phép tịnh tiếnTAB biến : A. B thành C B. C thành A C. D thành C D. B thành A Câu 3. Trong mặt phẳng (α), cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng . Điểm S mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong ba điểm nói trên? A. 4 B. 5 C. 8 D. 3 Câu 4: Cho hai đường thẳng nằm trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối giữa hai đường thẳng đó ? A. 3B. 4C. 2D.1 Câu 5: Tìm phát biểu đúng trong các phát biểu sau? A. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó đi qua 3 điểm. B. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết một điểm và một đường thẳng. C. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi biết nó chứa hai đường thẳng cắt nhau D. Mặt phẳng hoàn toàn xác định khi nó chứa hai đường thẳng. Câu 6. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là tứ giác ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SDC) là: A. SB B. SD C. SC D. SA Câu 7: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau? A. 2520 B. 21 C. 120 D. 900 Câu 8: Số hạng thứ 4 trong khai triển nhị thức Niutơn 1 x 12 theo thứ tự tăng dần của mũ x là: A. 220 B. 495 C. 495x 4 D. 220x3 Câu 9: Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người làm chung một công việc. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ? A. 1230 B. 12! C. 220 D. 1320 Câu 10 : Cho cấp số cộng có số hạng đầuu1 3 , u6 13 . Tìm công sai d ? A. 2 B. 1 C. -1 D. 3 Câu 11: Tập giá trị của hàm số y cot x là: A. 1;1 B. 1;1 C. R D. 0;1 Câu 12 . x k2 ,k Z là các nghiệm của phương trình nào trong các phương trình 6 sau ? 1 x k2 6 A. x k 2 B. x k2 C. x k D. 4 5 x k2 6 1 cos x Câu 25 : Tìm tập xác định của hàm số y ? 1 tan(x ) 3 5 5 x k x k2 5 7 6 6 A. x k B. x k C. D. 6 12 7 x k x k2 12 12 1 Câu 26: Số hạng không chứa x trong khai triển (x3 )10 ? x2 A. 210 B. 102 C. 55 D. 136 Câu 27: Một tế bào E. coli trong điều kiện nuôi cấy thích hợp cứ 30 phút lại phân đôi một lần. Hỏi nếu có 50 tế bào thì sau ba giờ sẽ phân chia được bao nhiêu tế bào ? A. 3200 B. 1600 C. 6400D.1200 Câu 28: Tại một buổi lễ có 12 cặp vợ chồng tham dự, mỗi bà bắt tay với một người một người trừ chồng mình, các ông không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay ? A. 144. B. 123 . C. 132. D. 247. Câu 29: Tổng các nghiệm của phương trình 3sin2x cos2x 2cos x 1thuộc khoảng 0;2 là: 14 5 11 8 A. B. C. D. 3 3 3 3 Câu 30: Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 6 chữ số phân biệt được lấy từ các số 1, 2, 3, 4, 5 , 6, 7, 8. Chọn ngẫu nhiên một số từ S . Xác suất chọn được số chỉ chứa 3 số lẻ là 4 1 5 23 A . P . B. P . C. P D. P 7 42 7 42 II. TỰ LUẬN Câu 1: Giải các phương trình (1 đ): a) 2cos x 2 0 b) tan 2 x 4 tan x 3 0 Câu 2: (1 đ): Gieo ngẫu nhiên một con súc sắc cân đối đồng chất 1 lần. a) Mô tả không gian mẫu. b) Tính xác suất của biến cố A: Số chấm xuất hiện là số chia hết cho 2. Câu 3: (0,5 đ) : Tìm hệ số của x6 trong khai triển nhị thức Niu tơn 1 2 3 2020 P (3x 1) (3x 1) (3x 1) ... (3x 1) . Câu 4( 1, 5 đ): Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một tứ giác. Lấy M, N là hai điểm bất kỳ lần lượt thuộc các cạnh AB, CD. K là trung điểm của SM. a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN) và (ABCD) b) Tìm giao điểm của NK và (SBD). c) Gọi (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SD. Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (P).Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang. ----------- Hết------------- 3
File đính kèm:
de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_toan_11_nam_hoc_2019_2020_truong_th.docx
ĐÁP ÁN KHẢO SÁT.docx