Đề thi thử môn GDCD - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 74
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn GDCD - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn GDCD - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn GDCD - Kỳ thi thử THPT Quốc gia năm 2019 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 008 (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN Bài thi : Khoa học xã hội; môn : Giáo dục công dân
 MÃ ĐỀ: 008 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 (Đề gồm 04 trang)
 (Thí sinh không được sử dụng tài liệu)
Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................
Câu 1: Bình đẳng trước pháp luật có nghĩa là bình đẳng về hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và 
chịu trách nhiệm pháp lí theo
 A. gia đình và đoàn thể. B. tập thể và cộng đồng.
 C. khu dân cư và gia đình. D. quy định của pháp luât.
Câu 2: Trong quá trình xây nhà, gia đình ông A đã cho đổ nguyên vật liệu ra lòng lề đường gây 
nguy hiểm cho các phương tiện tham gia giao thông.Tổ trưởng tổ tự quản khu dân phố đã đến gia 
đình ông A nhắc nhở nhiều lần nhưng vẫn không được. Bị nhắc nhở nhiều lần nên bố con ông A 
đã thuê anh L và anh K đánh trọng thương tổ trưởng tổ dân phố. Những ai dưới đây vi phạm pháp 
luật hình sự?
 A. Ông A, anh L và anh K. B. Anh L và anh K.
 C. Bố con ông A. D. Bố con ông A, anh L và anh K.
Câu 3: Khi nhu cầu người tiêu dùng về mặt hàng nào đó tăng cao thì người sản xuất sẽ làm theo 
phương án nào?
 A. Mở rộng sản xuất. B. Giữ nguyên quy mô sản xuất.
 C. Tái cơ cấu sản xuất. D. Thu hẹp sản xuất.
Câu 4: Nhà nước ưu tiên trong triển khai các chính sách phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào 
dân tộc thiểu số sẽ góp phần
 A. làm giàu cho người dân tộc.
 B. nảy sinh bất bình đẳng giữa các dân tộc.
 C. nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân.
 D. tạo nên khoảng cách về trình độ phát triển giữa các dân tộc.
Câu 5: Tự ý bắt giữ người là hành vi xâm phạm đến quyền nào dưới đây của công dân?
 A. Bất khả xâm phạm về thân thể.
 B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
 C. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
 D. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Câu 6: Có tiền sau khi bán cho ông X chiếc xe máy vừa lấy trộm được, anh N rủ anh S và anh K 
là bạn học cùng trường đại học đi ăn nhậu. Sau đó, anh S về nhà còn anh K và anh N tham gia 
đua xe trái phép. Bị mất lái, anh N đã đâm xe vào ông B đang đi bộ trên vỉa hè. Những ai dưới 
đây phải chịu trách nhiệm pháp lí?
 A. Anh K, anh N và ông B. B. Ông X, anh K và anh N.
 C. Ông X, anh N và ông B. D. Anh K, anh N và anh S.
Câu 7: Anh H lái xe đi vào đường ngược chiều làm ùn tắc giao thông. Trong trường hợp trên, anh 
H đã vi phạm pháp luật nào dưới đây?
 A. Kỉ luật. B. Hành chính. C. Quy tắc. D. Dân sự.
Câu 8: Biết tin anh A chồng mình đang bị anh K là cán bộ lâm nghiệp bắt giam tại một hạt kiểm 
lâm về tội tổ chức phá rừng trái phép nhưng vì đang nằm viện nên ba ngày sau chị P mới đến 
thăm chồng. Chứng kiến cảnh anh K đánh đập chồng, chị P đã xúc phạm anh K nên bị đồng 
nghiệp của anh K là anh M giam vào nhà kho. Hai ngày sau, khi đi công tác về, ông Q là Hạt 
trưởng hạt kiểm lâm mới biết chuyện và báo cho cơ quan công an thì chị P mới được thả. Những 
ai dưới đây vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
 Trang 1/4 - Mã đề thi 008 A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
 C. Tính thực tiễn xã hội. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 20: Văn bản nào dưới đây không phải là văn bản pháp luật?
 A. Nghị định của Chính phủ. B. Thông tư của Tòa án nhân dân tối cao.
 C. Điều lệ Đoàn thanh niên. D. Nghị quyết của Quốc hội.
Câu 21: Chủ động bảo vệ môi trường trong kinh doanh là công dân đã thực hiện pháp luật theo 
hình thức nào dưới đây?
 A. Sử dụng pháp luật. B. Áp dụng pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Thi hành pháp luật.
Câu 22: Anh T quyết định mua nhà sớm hơn dự định khi nhận thấy giá bất động sản trên thị 
trường giảm mạnh. Anh T đã vận dụng nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?
 A. Cung - cầu tách biệt với giá cả. B. Giá cả tăng thì cầu giảm.
 C. Giá cả giảm thì cầu tăng. D. Cung - cầu ngang bằng với giá cả.
Câu 23: Nghi ngờ anh A ăn trộm điện thoại của mình nên anh B vào khám xét nhà anh A. Anh B 
đã vi phạm quyền nào dưới đây?
 A. Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
 B. Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe.
 C. Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
 D. Bất khả xâm phạm về thân thể.
Câu 24: Văn bản nào dưới đây là văn bản dưới luật?
 A. Luật giáo dục. B. Hiến pháp
C. Luật hôn nhân và gia đình. D. Thông tư.
Câu 25: Ông H thuê anh S tìm gặp và yêu cầu anh T gỡ bỏ bài viết trên mạng xã hội bịa đặt việc 
mình có con ngoài giá thú với chị K. Do anh T không đồng ý và còn lớn tiếng xúc phạm nên anh 
S đã đánh anh T gãy chân. Tức giận, ông Q là bố anh T đến nhà ông H để gây rối và đẩy ông H 
ngã khiến ông bị chấn thương sọ não. Những ai dưới đây vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ 
về tính mạng, sức khỏe của công dân?
 A. Ông H và anh S. B. Anh T, ông Q và anh S.
 C. Ông H, anh S và ông Q. D. Anh S và ông Q.
Câu 26: Vi phạm hành chính là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp 
hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí
 A. lao động. B. tập thể. C. xã hội. D. nhà nước.
Câu 27: Trong thời kì hôn nhân, ông A và bà B có mua một căn nhà. Khi li hôn, ông A tự ý bán 
căn nhà đó mà không hỏi ý kiến vợ. Việc làm đó của ông A đã vi phạm quan hệ
 A. sở hữu. B. nhân thân. C. tài sản. D. hôn nhân.
Câu 28: Pháp luật được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, trong tất cả mọi lĩnh vực là đặc trưng nào 
của pháp luật?
 A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quy phạm phổ biến.
 C. Tính cưỡng chế. D. Tính quyền lực bắt buộc chung.
Câu 29: Bất kỳ ai cũng có quyền bắt người trong trường hợp
 A. chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội. B. phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
 C. bị nghi ngờ là người đã từng phạm tội. D. có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.
Câu 30: Hành vi xâm phạm tới quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân là hành vi vi phạm
 A. dân sự. B. kỷ luật. C. đạo đức. D. hình sự.
Câu 31: Bác A trồng rau ở khu vực ngoại thành Hà Nội. Bác mang rau vào khu vực nội thành để 
bán vì giá cả ở nội thành cao hơn. Vậy hành vi của bác A chịu tác động nào của quy luật giá trị?
 A. Điều tiết trong lưu thông. B. Tỷ suất lợi nhuận cao của quy luật giá trị.
 C. Tự phát từ quy luật giá trị. D. Điều tiết sản xuất.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 008

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_gdcd_ky_thi_thu_thpt_quoc_gia_nam_2019_truong.doc
  • xlsxTT_MD02_dapancacmade.xlsx