Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 213 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 75
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 213 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 213 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 213 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017
 TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN THI: GDCD
 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 Họ và tên thí sinh:.................................................. SBD: ............................. Mã đề thi: 213
 (Đề thi có 04 trang)
 Câu 1. Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được đảm bảo thực hiện 
 bằng quyền lực của nhà nước là nội dung của khái niệm nào sau đây?
 A. Quy định. B. Quy chế. C. Pháp luật. D. Quy tắc.
 Câu 2. Pháp luật mang bản chất xã hội vì
 A. pháp luật bắt nguồn và thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội.
 B. pháp luật phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
 C. pháp luật bảo vệ quyền tự do dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
 D. pháp luật được ban hành từ nhu cầu của xã hội.
Câu 3. Luật giao thông đường bộ được ban hành nhằm buộc mọi người tham gia giao thông phải 
tuân thủ đúng luật giao thông. Điều này, thể hiện đặc trưng nào của pháp luật ?
 A. Tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Tính ý chí.
 C. Tính xác tính chặt chẽ về mặt hình thức. D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 4. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: 
 A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực.
 C. Pháp luật có tính bắt buộc chung. D. Pháp luật có tính quy phạm.
Câu 5. Pháp luật XHCN mang bản chất của 
 A. giai cấp công nhân B. đa số nhân dân lao động
 C. giai cấp tư sản D. Đảng cộng sản Việt Nam
Câu 6. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước 
 A. quản lý xã hội B. quản lý công dân C. bảo vệ giai cấp D. bảo vệ các công dân.
Câu 7. Đặng Văn Long là học sinh lớp 10 (16 tuổi) sử dụng xe máy Honda Lead để đi học. Hành vi 
thuộc loại vi phạm hành chính do:
 A. Lỗi cẩu thả. B. Lỗi cố ý gián tiếp. C. Lỗi cố ý trực tiếp. D. Lỗi vố ý. 
Câu 8. Đâu không phải là hình thức thực hiện pháp luật?
 A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật.
 C. Tuân thủ pháp luật. D. Vận dụng pháp luật. 
Câu 9. Mỗi hành vi vi phạm hành chính tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức 
xử phạt chính nào?
 A. Phạt cảnh cáo vừa bị phạt tiền. B. Phạt cảnh cáo, phạt tù.
 C. Phạt tiền, phạt tù. D. Tùy theo mức độ có thể bị cảnh cáo hoặc phạt tiền
Câu 10. Trong các hành vi sau, hành vi nào là hành vi vi phạm pháp luật thể hiện bằng không hành 
động?
 A. Đánh người gây thương tích. B. Thấy người tham ô không tố giác.
 C. Cướp giật điện thoại của bạn. D. Nói xấu. đặt điều cho bạn.
Câu 11. Như tin đã đưa, sáng 10/2/ 2017, tổ công tác của Đội cảnh sát môi trường Hoàng Mai phát 
hiện ba người đàn ông đi vệ sinh không đúng nơi quy định tại khu vực ven đường Trần Thủ Độ, 
phường Hoàng Liệt. Hành vi của ba người đàn ông đó đã vi phạm pháp luật 
 A. hình sự B. hành chính. C. kỷ luật . D. dân sự.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 213 Câu 22. Đối tượng nào sau đây chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc 
tội phạm đặc biệt nghiêm trọng?
 A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi
 C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi D. Người dưới 18 tuổi
Câu 23. Vi phạm kỉ luật là hành vi:
 A. Xâm phạm các quan hệ lao động. 
 B. Xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước.
 C. Xâm phạm các quan hệ về kỉ luật lao động.
 D. Xâm phạm các quan hệ lao động, các quan hệ công vụ nhà nước.
Câu 24. Để đảm bảo nguyên tắc thông nhất trong việc xây dựng và áp dụng thì pháp luật cần:
 A. Tôn trọng tính tối cao của Luật và Hiến pháp 
 B. Bảo đảm tính thống nhất của pháp luật 
 C. A và B đúng. D. A và B sai.
Câu 25. Đặc điểm nào sau đây không phải là của pháp luật?
 A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính thống nhất. 
 C. Tính bắt buộc chung. D. Tính xác định chặt chẽ .
Câu 26. Việc xử lý người chưa thành niên dựa vào nguyên tắc nào là chủ yếu?
 A. Cải tạo không giam giữ. B. Án treo. C. Giáo dục, răn đe. D. Phạt tù.
Câu 27. Vi phạm dân sự là hành vi trái luật, có lỗi, xâm phạm đến
 A. trật tự quản lý kinh tế - xã hội B. quan hệ quản lý hành chính nhà nước 
 C. quan hệ quản lý trật tự xã hội D. quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 28. Công ty X xả rác thải ra biển làm cá chết hàng loạt, gây ô nhiễm môi trường. Trách nhiệm 
pháp lý áp dụng đối với công ty này là 
 A. trách nhiệm hành chính B. trách nhiệm hình sự 
 C. trách nhiệm hành chính và dân sự D. trách nhiệm hình sự và dân sự 
Câu 29. Hôn nhân được bắt đầu bằng một sự kiện pháp lí nào?
 A. Hai bên nam - nữ xin phép gia đình tìm hiểu B. Sống với nhau như vợ chồng
 C. Lễ cưới D. Đăng kí kết hôn 
Câu 30. Biểu hiện của bình đẳng trong hôn nhân là:
 A. Người chồng phải giữ vai trò chính trong đóng góp về kinh tế và quyết định công việc lớn 
 trong gia đình. 
 B. Công viêc của người vợ lo nội trợ gia đình và chăm sóc con cái, quyết định các khoản chi 
 tiêu hàng ngày của gia đình. 
 C. Vợ, chồng cùng bàn bạc, tôn trọng ý kiến của nhau trong việc quyết định các công việc của 
 gia đình. 
 D. Chỉ có người chồng mới có quyền lựa chọn nơi cư trú, quyết định số con và thời gian sinh con. 
Câu 31. Mỗi tháng chồng có thu nhập mười lăm triệu đồng, vợ có thu nhập mười triệu đồng nên 
chồng đã cất đi năm triệu đồng từ thu nhập của mình để làm tài sản riêng. Vậy theo em, số tiền mà 
chồng dành riêng cho mình là 
 A. tài sản chung của vợ, chồng B. chồng đã thực hiện đúng luật hôn nhân gia đình
 C. tài sản của riêng chồng D. Luật hôn nhân gia đình không xác định được 
Câu 32. Khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy hôn thì 2 bên nam, nữ phải.... .quan hệ như vợ chồng.
 A. Duy trì B. Chấm dứt C. Tạm hoãn D. Tạm dừng
Câu 33. Quyền bình đẳng giữa nam và nữ trong lao động thể hiện:
 A. Mọi công dân không phân biệt giới tính, độ tuổi đều được nhà nước bố trí việc làm.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 213

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_gdcd_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2016.doc
  • docxĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I MÔN GDCD.docx