Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 543 (Kèm đáp án)

doc 4 Trang tailieuthpt 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 543 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 543 (Kèm đáp án)

Đề thi thử môn GDCD Lớp 12 - Kỳ thi THPT Quốc gia - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hương Khê - Mã đề 543 (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM HỌC 2016-2017
TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ MÔN THI: GDCD
 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
 Họ và tên thí sinh:.................................................. SBD: .............................
 Mã đề thi: 543
 (Đề thi có 04 trang)
 Câu 1. Việc ban hành luật phải tuân theo Hiến pháp và Luật ban hành các văn bản quy phạm pháp 
 luật, điều này thể hiện pháp luật có tính
 A. quyền lực, bắt buộc chung. B. quy phạm phổ biến
 C. xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. khoa học, tính dân tộc và đại chúng
 Câu 2. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của 
 mình là nói về
 A. đặc trưng của pháp luật B. bản chất của pháp luật
 C. mối quan hệ của pháp luật D. vai trò của pháp luật
 Câu 3. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức khi các giá trị đạo 
 đức tiến bộ trở thành
 A. các hương ước của làng, xã B. các quy phạm pháp luật
 C. truyền thống dân tộc D. giá trị văn hóa thời đại
 Câu 4. Một trong những đặc trưng thể hiện tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức là văn bản quy 
 phạm pháp luật 
 A. do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành B. do tất cả các cơ quan nhà nước ban hành
 C. do cơ quan hành chính nhà nước ban hành D. do cơ quan lập pháp ban hành
 Câu 5. Trên cơ sở quy định của pháp luật về kinh doanh, ông Q đã đăng kí mở cửa hàng thực 
 phẩm và được chấp thuận. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện 
 A. để công dân có quyền tự do hành nghề. B. để công dân thực hiện được ý định của mình.
 C. để công dân thực hiện quyền của mình. D. để công dân lựa chọn ngành nghề kinh doanh.
 Câu 6. Chủ thể của áp dụng pháp luật là
 A. cá nhân, tổ chức B. cơ quan, công chức nhà nước
 C. công dân D. cơ quan, công chức nhà nước có thẩm quyền
 Câu 7. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp 
 lý thực hiện, xâm phạm các quan hệ
 A. kinh tế được pháp luật bảo vệ B. xã hội được pháp luật bảo vệ
 C. dân sự được pháp luật bảo vệ D. giai cấp được pháp luật bảo vệ
 Câu 8. Học sinh được tự do lựa chọn 1 hoặc 2 tổ hợp môn thi THPT quốc gia 2017 là biểu hiện 
 hình thức
 A. tuân thủ pháp luật B. thi hành pháp luật
 C. sử dụng pháp luật D. áp dụng pháp luật
 Câu 9. Tuổi bắt đầu được độc lập thực hiện các giao dịch dân sự là
 A. từ đủ 6 tuổi B. từ đủ 16 tuổi C. từ 18 tuổi D. từ đủ 18 tuổi
 Câu 10. Hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm các quan hệ lao động, công vụ nhà nước là hành vi
 A. vi phạm hình sự B. vi phạm dân sự
 C. vi phạm kỷ luật D. vi phạm hành chính
 Câu 11. Tập thể cán bộ phòng X của cơ quan Y bỏ nhiệm sở trong giờ hành chính để đi lễ chùa là 
 vi phạm
 Trang 1/4 - Mã đề thi 543 D. Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm khi 
 có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật.
Câu 23. Trong các hoạt động văn hoá, văn nghệ của trường Phổ thông Dân tộc nội trú của tỉnh H, 
học sinh được khuyến khích hát các bài hát và biểu diễn các điệu múa đặc sắc của dân tộc mình. 
Không những thế, nhà trường còn khuyến khích học sinh mặc các trang phục truyền thống của dân 
tộc mình. Điều này thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc trong lĩnh vực nào?
 A. Kinh tế B. Chính trị C. Xã hội D. Văn hóa, giáo dục
Câu 24. Đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu số khi tham gia các kỳ họp
 A. được tự do lựa chọn trang phục theo quy định của Quốc hội
 B. bắt buộc phải mặc trang phục của dân tộc để thể hiện cơ cấu đại biểu
 C. nữ áo dài, nam com-lê
 D. bắt buộc phải mặc trang phục công sở
Câu 25. Pháp luật ghi nhận bình đẳng giữa các dân tộc nhằm
 A. dễ bề quản lý đất nước, đảm bảo an ninh trật tự
 B. xây dựng củng cố khối đoàn kết tạo nên sức mạnh cho đất nước 
 C. làm cho đồng bào các dân tộc yên tâm sinh sống
 D. khai thác mọi tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của đất nước
Câu 26. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là
 A. các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng
 B. các dân tộc được nhà nước và pháp luật bảo vệ
 C. các dân tộc được nhà nước tôn trọng và pháp luật tạo điều kiện phát triển
 D. các dân tộc được nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển
Câu 27. Bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo ở Việt Nam đều có quyền
 A. hoạt động trong khuôn khổ giáo lý của tôn giáo do pháp luật quy định 
 B. hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật, được pháp luật bảo hộ 
 C. hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật, được pháp luật bảo vệ
 D. hoạt động theo giáo lý và hình thức lễ nghi của tôn giáo đó
Câu 28. Nguyên tắc “không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa, chủng tộc màu da ”, thể 
hiện
 A. bình đẳng trong hôn nhân và gia đình. B. bình đẳng trong lao động.
 C. bình đẳng giữa các tôn giáo. D. bình đẳng giữa các dân tộc.
Câu 29. Do mâu thuẫn cá nhân, K đã đánh H bị thương tích nặng với tỉ lệ thương tật 14%. H phải 
điều trị tốn kém hơn 40 triệu đồng. Trong trường hợp này, K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào 
dưới đây?
 A. Hình sự B. Hình sự và dân sự.. C. Hành chính. D. Hình sự và kỉ luật.
Câu 30. Khám chỗ ở đúng pháp luật là khám trong những trường hợp
 A. được pháp luật cho phép. B. được lãnh đạo cơ quan, đơn vị cho phép.
 C. do cần tìm đồ vật bị mất. D. do có nghi ngờ tội phạm.
Câu 31. Việc kiểm soát thư tín, điện thoại, điện tín của cá nhân được thực hiện trong trường hợp
 A. có nghi ngờ chứa thông tin không lành mạnh. B. có tin báo của nhân dân.
 C. có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. D. có ý kiến của lãnh đạo cơ quan.
Câu 32. Vì mâu thuẫn cá nhân, 3 học sinh của trường X đã cùng đánh hội đồng bạn M sau giờ tan 
học. Hành vi của 3 học sinh này đã xâm phạm
 A. quyền được bảo đảm an toàn cá nhân. 
 B. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 543

File đính kèm:

  • docde_thi_thu_mon_gdcd_lop_12_ky_thi_thpt_quoc_gia_nam_hoc_2016.doc
  • docxĐÁP ÁN THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN I MÔN GDCD.docx