Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn GDCD - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 302+204 (Kèm đáp án)

docx 8 Trang tailieuthpt 65
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn GDCD - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 302+204 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn GDCD - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 302+204 (Kèm đáp án)

Đề thi thử THPT Quốc gia lần 1 năm 2018 môn GDCD - Trường THPT Phan Đình Phùng - Mã đề 302+204 (Kèm đáp án)
 302:AADABCCCBBDABDABDCDBACBDCDCDCAADAABBCDBC
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018
 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
 Họ Tên :.......................................................Số báo danh :.....................
 Mã Đề : 302
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu.
Câu 01: Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
A. Sức lao động. B. Đối tượng lao động. C. Tư liệu lao động. D. Máy móc hiện đại. 
Câu 02: Dựa vào quyền tự do kinh doanh, em hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Mọi công dân đều có quyền kinh doanh. 
B. Chỉ có những người có tiền mới có quyền kinh doanh. 
C. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền kinh doanh. 
D. Tất cả mọi người đều có quyền kinh doanh. 
Câu 03: Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành 
hành vi hợp pháp của công dân thuộc nội dung nào dưới đây ?
A. Xây dựng pháp luật. B. Ban hành pháp luật. 
C. Phổ biến pháp luật. D. Thực hiện pháp luật. 
Câu 04: Hành vi nào dưới đây thể hiện hình thức sử dụng pháp luật ?
A. Anh A bán chiếc xe máy mà anh là chủ sở hữu. 
B. Bạn M tự ý sử dụng máy tính của bạn cùng lớp. 
C. Bạn C mượn sách của bạn A nhưng không giữ gìn, bảo quản. 
D. Anh K lấy trộm tiền của chị M khi chị không cảnh giác. 
Câu 05: Khi cầu tăng lên, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ 
cung - cầu?
A. Thị trường chi phối cung - cầu. B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
C. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả. D. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu.
Câu 06: Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào dưới đây?
A. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. B. Mọi nền sản xuất. 
C. Nền sản xuất hàng hóa. D. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. 
Câu 07: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực 
nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định. B. Quy tắc. C. Pháp luật. D. Quy chế. 
Câu 08: Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức cá nhân có 
thẩm quyền
A. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
B. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
C. xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
D. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
Câu 09: Hàng hóa có hai thuộc tính là:
A. Giá trị và giá cả. B. Giá trị và giá trị sử dụng. 
C. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. D. Giá cả và giá trị sử dụng.
Câu 10: Đâu là hành vi xâm phạm về chổ ở của công dân?
A. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép. 
B. Tự ý vào nhà người khác lục soát đồ đạc. 
C. Vào nhà hàng xóm để giúp họ chữa cháy. 
D. Khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền. 
Câu 11: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách 
nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật là thuộc nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. B. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. 
C. Bình đẳng về quyền con người. D. Bình đẳng trước pháp luật. 
 Mã đề: 302 Trang 1 / 4 302:AADABCCCBBDABDABDCDBACBDCDCDCAADAABBCDBC
Câu 24: Anh Q đi xe máy vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông xử phạt tiền 400.000 đồng. Cho rằng, mức phạt 
như vậy là quá cao, anh Q có thể làm gì trong các việc làm dưới đây cho đúng pháp luật ?
A. Tố cáo đến thủ trưởng đơn vị người Cảnh sát đã phạt mình. 
B. Đăng bài lên Facebook nói xấu người Cảnh sát này. 
C. Khiếu nại đến Giám đốc công an tỉnh. 
D. Khiếu nại đến người Cảnh sát giao thông đã xử phạt mình. 
Câu 25: Bà A bán thóc được 2 triệu đồng. Bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong trường hợp này tiền 
thực hiện chức năng gì dưới đây?
A. Phương tiện cất trữ. B. Phương tiện thanh toán. 
C. Phương tiện lưu thông. D. Thước đo giá trị.
Câu 26: Đang truy đuổi hai đối tượng trộm cắp tài sản, đến cụm dân cư thì không thấy hai đối tượng nên ông 
H và ông X định vào một nhà vắng chủ gần đấy để khám xét. Nếu là cháu của hai ông, em chọn cách ứng xử 
nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm. 
B. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép vào khám xét. 
C. Nói với hai ông hãy dừng lại vì các ông không có quyền bắt trộm. 
D. Nói với hai ông không được vì vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác và đến trình báo 
với cơ quan công an. 
Câu 27: Gia đình ông T ngăn cản việc con trai mình kết hôn với chị H vì lí do hai người không cùng đạo và 
khác nhau về dân tộc. Vậy trong trường hợp này, gia đình ông T đã không thực hiện quyền bình đẳng giữa 
các
A. tôn giáo, vùng miền. B. dân tộc, tín ngưỡng. 
C. dân tộc, tôn giáo. D. tôn giáo, tín ngưỡng.
Câu 28: Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh 
doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến. B. Tính bắt buộc cưỡng chế.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. D. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
Câu 29: Vợ chồng chủ quán phở X đã thường xuyên đánh đập em T là người giúp việc cho gia đình quán phở 
X. Kết quả giám định thương tích của T cho thấy, tỉ lệ thương tật của em lên đến 11%. Vợ chồng quán phở X 
đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. B. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. 
C. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 
Câu 30: A và B là bạn học đại học với nhau, cùng xin vào công ty X, nhưng công ty chỉ tuyển dụng một 
người. Sau khi cân nhắc hội đồng tuyển dụng công ty X đã tuyển A vì là nữ. Trong trường hợp trên công ty X 
đã
A. thực hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 
B. thực hiện quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
C. thực hiện quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. 
D. vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 
Câu 31: Anh P và chị H thưa chuyện với hai gia đình để được kết hôn với nhau, nhưng bố mẹ anh P là ông Q 
và bà G đã không đồng ý và ra sức ngăn cản vì lí do chị H là người theo đạo. Cho nên chị H đã nhờ bố mẹ 
mình là ông U và bà T can thiệp để hai người được kết hôn. Sau khi ông bà U thuyết phục không xong, đã có 
những lời lẽ xúc phạm, lăng mạ đến ông bà Q. Những ai dưới đây vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc, 
tôn giáo?
A. Ông Q và bà G. B. Mình ông Q. C. Ông U và bà T. D. Bố mẹ P và bố mẹ H. 
Câu 32: Ủy ban nhân dân xã đồng ý cho công ty A đặt cơ sở sản xuất trên địa bàn của thôn M. Chất thải của 
công ty A đã gây ra mùi hôi thối khiến người dân sinh sống ở thôn M rất khó chịu. Thôn M đã họp lấy ý kiến 
của dân về việc này. Nếu là người dân ở thôn M, em sẽ đồng ý với ý kiến nào dưới đây?
A. Viết đơn kiện công ty A lên tòa án nhân dân huyện. 
B. Viết đơn tố cáo gửi lên Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh. 
C. Tập hợp mọi người đến công ty A yêu cầu công ty này dừng hoạt động. 
D. Viết đơn khiếu nại đề nghị chính quyền xã xem xét lại nghĩa vụ của công ty A được quy định trong quyết 
định cấp phép của mình. 
 Mã đề: 302 Trang 3 / 4 204:CCCABBADDDBADACABADBDCBDCCBCBACDABBDAADC
 SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1 NĂM 2018
 TRƯỜNG THPT PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN
 Thời gian làm bài 50 phút (40 câu trắc nghiệm)
 Họ Tên :.......................................................Số báo danh :.....................
 Mã Đề : 204
Hãy chọn một phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu.
Câu 01: Dựa vào quyền tự do kinh doanh, em hãy cho biết khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Mọi công dân đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền kinh doanh. 
B. Tất cả mọi người đều có quyền kinh doanh. 
C. Mọi công dân đều có quyền kinh doanh. 
D. Chỉ có những người có tiền mới có quyền kinh doanh. 
Câu 02: Hàng hóa có hai thuộc tính là:
A. Giá cả và giá trị sử dụng. B. Giá trị và giá cả.
C. Giá trị và giá trị sử dụng. D. Giá trị trao đổi và giá trị sử dụng. 
Câu 03: Hệ thống quy tắc xử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực 
nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định. B. Quy tắc. C. Pháp luật. D. Quy chế. 
Câu 04: Quyền khiếu nại là quyền của công dân, cơ quan, tổ chức được đề nghị cơ quan, tổ chức cá nhân có 
thẩm quyền
A. xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
B. thay đổi quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
C. điều chỉnh quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
D. hủy bỏ quyết định hành chính, hành vi hành chính trái pháp luật. 
Câu 05: Khi cầu tăng lên, sản xuất mở rộng dẫn đến cung tăng là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ 
cung - cầu?
A. Thị trường chi phối cung - cầu. B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.
C. Cung - cầu ảnh hưởng đến giá cả. D. Giá cả ảnh hưởng đến cung - cầu.
Câu 06: Mọi công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách 
nhiệm pháp lí theo quy định pháp luật là thuộc nội dung nào dưới đây?
A. Bình đẳng về quyền con người. B. Bình đẳng trước pháp luật. 
C. Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ. D. Bình đẳng về trách nhiệm pháp lí. 
Câu 07: Hành vi nào dưới đây thể hiện hình thức sử dụng pháp luật ?
A. Anh A bán chiếc xe máy mà anh là chủ sở hữu. 
B. Bạn M tự ý sử dụng máy tính của bạn cùng lớp. 
C. Bạn C mượn sách của bạn A nhưng không giữ gìn, bảo quản. 
D. Anh K lấy trộm tiền của chị M khi chị không cảnh giác. 
Câu 08: Quy luật giá trị tồn tại ở nền sản xuất nào dưới đây?
A. Nền sản xuất xã hội chủ nghĩa. B. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.
C. Mọi nền sản xuất. D. Nền sản xuất hàng hóa.
Câu 09: Đâu là hành vi xâm phạm về chổ ở của công dân?
A. Vào nhà hàng xóm để giúp họ chữa cháy. 
B. Khám nhà dân khi có lệnh của cơ quan có thẩm quyền. 
C. Cưỡng chế giải tỏa nhà xây dựng trái phép. 
D. Tự ý vào nhà người khác lục soát đồ đạc. 
Câu 10: Những hoạt động có mục đích, làm cho các quy định của pháp luật đi vào cuộc sống và trở thành 
hành vi hợp pháp của công dân thuộc nội dung nào dưới đây ?
A. Xây dựng pháp luật. B. Ban hành pháp luật. 
C. Phổ biến pháp luật. D. Thực hiện pháp luật. 
Câu 11:Yếu tố nào dưới đây giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất?
A. Máy móc hiện đại. B. Sức lao động. C. Đối tượng lao động. D. Tư liệu lao động.
 Mã đề: 204 Trang 1 / 4 204:CCCABBADDDBADACABADBDCBDCCBCBACDABBDAADC
Câu 25: Anh Q đi xe máy vượt đèn đỏ, bị Cảnh sát giao thông xử phạt tiền 400.000 đồng. Cho rằng, mức phạt 
như vậy là quá cao, anh Q có thể làm gì trong các việc làm dưới đây cho đúng pháp luật ?
A. Đăng bài lên Facebook nói xấu người Cảnh sát này. 
B. Khiếu nại đến Giám đốc công an tỉnh. 
C. Khiếu nại đến người Cảnh sát giao thông đã xử phạt mình. 
D. Tố cáo đến thủ trưởng đơn vị người Cảnh sát đã phạt mình. 
Câu 26: A và B là bạn học đại học với nhau, cùng xin vào công ty X, nhưng công ty chỉ tuyển dụng một 
người. Sau khi cân nhắc hội đồng tuyển dụng công ty X đã tuyển A vì là nữ. Trong trường hợp trên công ty X 
đã
A. thực hiện quyền bình đẳng giữa người lao động và người sử dụng lao động. 
B. vi phạm quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 
C. thực hiện quyền bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ. 
D. thực hiện quyền bình đẳng trong giao kết hợp đồng lao động. 
Câu 27: Vợ chồng chủ quán phở X đã thường xuyên đánh đập em T là người giúp việc cho gia đình quán phở 
X. Kết quả giám định thương tích của T cho thấy, tỉ lệ thương tật của em lên đến 11%. Vợ chồng quán phở X 
đã vi phạm quyền nào sau đây?
A. Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự. 
B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe. 
C. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. 
D. Quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm. 
Câu 28: Đang truy đuổi hai đối tượng trộm cắp tài sản, đến cụm dân cư thì không thấy hai đối tượng nên ông 
H và ông X định vào một nhà vắng chủ gần đấy để khám xét. Nếu là cháu của hai ông, em chọn cách ứng xử 
nào sau đây cho phù hợp với quy định của pháp luật?
A. Nói với hai ông hãy chờ chủ nhà về cho phép vào khám xét. 
B. Nói với hai ông hãy dừng lại vì các ông không có quyền bắt trộm. 
C. Nói với hai ông không được vì vi phạm quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của người khác và đến trình báo 
với cơ quan công an. 
D. Cùng hai ông vào nhà đó để kịp thời tìm bắt tên trộm. 
Câu 29: Công ty A và công ty B cùng không tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường trong sản xuất kinh 
doanh nên đều bị xử phạt hành chính, điều này thể hiện đặc điểm nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính xác định chặt chẽ về hình thức. B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính quy phạm phổ biến. D. Tính bắt buộc cưỡng chế.
Câu 30: Bà A bán thóc được 2 triệu đồng. Bà dùng tiền đó mua một chiếc xe đạp. Trong trường hợp này tiền 
thực hiện chức năng gì dưới đây?
A. Phương tiện lưu thông. B. Thước đo giá trị.
C. Phương tiện cất trữ. D. Phương tiện thanh toán. 
Câu 31: Chất thải của công ty X và công ty Y cùng gây ô nhiễm môi trường và làm ảnh hưởng đến đời sống 
của người dân ở gần đó, điều này được cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Nhưng ông M là chủ tịch Ủy ban 
nhân dân huyện do đã được công ty X mua chuộc nên ông bảo vệ cho công ty X và cho rằng chỉ có công ty Y 
mới xả chất thải ra môi trường. Bất bình trước việc làm của ông chủ tịch huyện, ông H và K là đại diện cho 
người dân đã viết đơn khiếu kiện gửi đến tòa án. Những chủ thể nào dưới đây đã vi phạm quyền bình đẳng 
trong kinh doanh?
A. Ông H và ông K. B. Ông M. C. Ông M và công ty X. D. Công ty X và Y.
Câu 32: Chị H và anh T yêu nhau đã được hai năm nay và hai người bàn chuyện kết hôn với nhau. Thế 
nhưng, bố của chị H thì lại muốn chị kết hôn với anh N là người cùng xóm vì anh N có điều kiện tốt hơn anh 
T, nên ông đã kiên quyết phản đối việc này. Không những thế bố của chị H còn nhờ M, K là anh trai của chị 
H, đến dọa dẫm anh T và yêu cầu anh T phải chấm dứt tình yêu với chị H. Trong trường hợp này theo em chị 
H phải làm gì?
A. Chấm dứt tình yêu với Anh T. 
B. Cùng Anh T bỏ trốn. 
C. Khóc lóc và đòi cưới bằng được. 
D. Chị H căn cứ vào Luật Hôn nhân và Gia đình để thuyết phục bố. 
 Mã đề: 204 Trang 3 / 4

File đính kèm:

  • docxde_thi_thu_thpt_quoc_gia_lan_1_nam_2018_mon_gdcd_truong_thpt.docx
  • docxĐáp án GDCD.docx