Giáo án Giải tích 11 - Tiết 1: Ôn tập Công thức lượng giác - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 11 - Tiết 1: Ôn tập Công thức lượng giác - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 11 - Tiết 1: Ôn tập Công thức lượng giác - Năm học 2019-2020

Ngày 06/09/2019 Tiết 1 ÔN TẬP CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: • Học sinh nắm được các công thức lượng giác đã được học ở lớp 10. 2. Về kỹ năng: • Vận dụng các công thức lượng giác để giải những bài toán đơn giản ví dụ: rút gọn biểu thức, chứng minh đẳng thức,.... 3. Thái độ: + Nghiêm túc, tích cực, chủ động, độc lập và hợp tác trong hoạt động học tập. + Say sưa, hứng thú trong học tập và tìm tòi nghiên cứu liên hệ thực tiễn 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Ôn tập công thức lượng giác. 1. Mục tiêu: HS ôn tập lại các công thức đã học ở lớp 10 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao + Hình thức hoạt động: Hoạt động nhóm - Lớp được chia thành 4 nhóm b) Thực hiện Các nhóm trình bày vào khổ giấy A0 ( bảng phụ), giáo viên yêu cầu nhóm 1 cử đại diện lên trình bày về vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng . c) Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm trình bày trước lớp, các thành viên còn lại của các nhóm, trên cơ sở đã tìm hiểu tiến hành phản biện và góp ý kiến. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được. 3. Sản phẩm: Hoạt động của HS Hoạt động của GV HS: Công thức lượng giác cơ bản, Công thức * Ở lớp 10 ta đã được học những công thức cộng, công thức nhân đôi, công thức hạ bậc, lượng giác nào? công thức biến đổi tích thành tổng, tổng thành GV chia HS thành 4 nhóm thảo luận và nêu lại 4 tích. công thức sau: HS thảo luận theo nhóm, chốt đáp án. - Công thức lượng giác cơ bản - Nhận xét sai, sót của các nhóm khác - Công thức cộng. 1 Hoạt động 3: Rèn luyện học sinh làm bài tập trắc nghiệm: 1. Mục tiêu: Củng cố rèn luyện các công thức lượng giác qua các bài tập trắc nghiệm. 2. Nội dung phương thức tổ chức a) Chuyển giao: GV giao bài tập cho HS (HS lớp khá câu 5-10. HS lớp còn lại câu 1-5) b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài tập. c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời giải tốt nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh nghiệm làm bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở. 3. Sản phẩm: Câu 1. Trong các công thức sau, công thức nào sai? cot2 x 1 2 tan x A. cot 2x .B. tan 2x . 2cot x 1 tan2 x C. cos3x 4cos3 x 3cos x .D. sin 3x 3sin x 4sin3 x Câu 2. Trong các công thức sau, công thức nào sai? A. cos 2a cos2 a – sin2 a. B. cos 2a cos2 a sin2 a. C. cos 2a 2cos2 a –1. D. cos 2a 1– 2sin2 a. Câu 3. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? A. cos a – b cos a.cosb sin a.sin b. B. cos a b cos a.cosb sin a.sin b. C. sin a – b sin a.cosb cos a.sin b. D. sin a b sin a.cosb cos.sin b. Câu 4. Trong các công thức sau, công thức nào đúng? tan a tan b A. tan a b . B. tan a – b tan a tan b. 1 tan a tan b tan a tan b C. tan a b . D. tan a b tan a tan b. 1 tan a tan b Câu 5: Biểu thức sin2 x.tan2 x 4sin2 x tan2 x 3cos2 x không phụ thuộc vào x và có giá trị bằng : A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Biểu thức A sin8 x sin6 xcos2 x sin4 xcos2 x sin2 xcos2 x cos2 x được rút gọn thành : A. sin4 x . B. 1. C. cos4 x . D. 2. Câu 7: Đơn giản biểu thức G (1 sin2 x)cot2 x 1 cot2 x 1 1 A. sin2 x B. C. cosx D. cos x sin x cos x Câu 8: Đơn giản biểu thức T tan x 1 sin x 1 1 A. B. sinx C. cosx D. sin x cos x 2 sin tan Câu 9: Kết quả đơn giản của biểu thức 1 bằng cos +1 1 1 A. . B. 1+ tan a . C. 2 . D. . cos2 sin2 a 3
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_11_tiet_1_on_tap_cong_thuc_luong_giac_nam.doc