Giáo án Giải tích 11 - Tiết 65+66
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 11 - Tiết 65+66", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 11 - Tiết 65+66

Ngày 17/5/2020 Tiết 65 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM (3t) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được quy tắc tính đạo hàm của tổng, hiệu, tích , thương các hàm số; hàm hợp và đạo hàm của hàm hợp; nắm được các công thức đạo hàm của các hàm số thường gặp. Phải xác định được hàm số đã cho thuộc dạng công thức nào? 2. Kĩ năng: Tìm được đạo hàm của các hàm số thường gặp 3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, coi trọng môn học. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực chung: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; sử dụng CNTT; sử dụng ngôn ngữ; tính toán. + Năng lực chuyên biệt: Vận dụng các tri thức Toán; giải một số bài toán có tính thực tiễn điển hình; vận dụng tri thức Toán, phương pháp tư duy Toán vào thực tiễn. Giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1. Giáo viên: - Thiết bị dạy học: thước , phấn. - Phiếu học tập của học sinh. 2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về định nghĩa đạo hàm. - Bảng phụ. III. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG: A. TIẾP CẬN 1. Mục tiêu: HS ôn tập lại các công thức đạo hàm đã học. 2. Phương thức: Vấn đáp Hãy nếu lại các quy tắc đaọ hàm thường gặp, B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đạo hàm của hàm hợp 1. Mục tiêu: Nắm chắc cách tính đạo hàm của hàm hợp. 2. Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: dạy học nhóm. 3. Hình thức tổ chức hoạt động: Nhiệm vụ được giao cho cả lớp. HS thực hiện công việc theo nhóm. 4. Phương tiện dạy học: bảng, phấn, thước. 5. Sản phẩm: Bài báo cáo kết quả hoạt động nhóm Nội dung kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS + Khái niệm hàm hợp. + Giáo viên giới thiệu + Hs lắng nghe và ghi - Đạo hàm cho ta biết tốc độ thay đổi của một đại lượng so với đại lượng khác ở vài vị trí hay điểm riêng biệt (nên ta gọi là "tốc độ thay đổi tức thời"). - Như ta đã biết, vận tốc chính là thương số giữa quãng đường và thời gian vật đi hết quãng đường đó, nhưng điều này chỉ đúng khi vận tốc là hằng số cố định (hay vật chuyển động đều). Ta cần một công thức khác khi vận tốc thay đổi theo thời gian. - Nếu ta có biểu thức cho s (quãng đường) theo t (thời gian) thì vận tốc ở bất kỳ thời điểm s nhỏ t nào được tính bởi: v lim t 0 t y f (x0 x) f (x0 ) Mà ta đã học: f '(x0 ) lim lim x 0 x x 0 x 2. Số lượng vi khuẩn sau t giờ trong 1 thí nghiệm ở phòng thí nghiệm đã được kiểm soát là: n = f (t). Ý nghĩa của đạo hàm f '(5) là gì? Đơn vị của nó là gì? - Ý nghĩa của đạo hàm f '(5) là sự thay đổi số lượng vi khuẩn theo thời gian tại thời điểm t = 5 . - Đơn vị là con/giờ. x2 2x 1 - Chuyển giao nhiệm vụ học - Các nhóm thảo luận. Đại c) y x 1 tập: phát phiếu học tập diện nhóm trả lời. 2 2 d) y = (x + 1)(3 – 2x ) - Nhận xét, đánh giá. - Các nhóm khác nhận xét. + Gv phát phiếu học tập 3: - Theo dõi, hướng dẫn, giúp - Thực hiện nhiệm vụ học đỡ HS thực hiện nhiệm vụ tập - Đánh giá kết quả thực hiện - Trao đổi thảo luận. nhiệm vụ của HS - Các nhóm thảo luận. Đại diện nhóm trả lời. - Các nhóm khác nhận xét. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 (Câu hỏi trắc nghiệm) Câu 1: Cho hàm số f(x) = -2x2 + 3x. Hàm số có đạo hàm f’(x) bằng: A. 4x - 3 B. -4x + 3 C. 4x + 3 D. -4x - 3 Câu 2: Cho hàm số f(x) = 2x3 + 1. Giá trị f’(-1) bằng: A. 6 B. 3 C. -2 D. -6 1 Câu 3: Cho hàm số y = . Đạo hàm y’ của hàm số là x2 1 x x x x(x2 1) A. B. C. D. (x2 1) x2 1 (x2 1) x2 1 2(x2 1) x2 1 x2 1 3 Câu 4: Cho hàm số y . Để y 0 thì x nhận các giá trị thuộc tập nào sau đây? 1 x A. 1 B. 3 C. D. ¡ Câu 5: Cho hàm số f(x) = x 1 . Đạo hàm của hàm số tại x 1là: 1 A. B. 1 C. 0 D. Không tồn tại 2 x Câu 6: Cho hàm số f (x) . Tập nghiệm của bất phương trình f (x) 0 là x3 1 1 1 1 1 3 3 A. ; B. ; C. ; D. ; 2 2 2 2
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_11_tiet_6566.docx