Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19+20+21 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19+20+21 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 19+20+21 - Năm học 2020-2021

Tiết PPCT: 19 KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ(8) Ngày soạn : 18/10/2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm các kiến thức về sự tương giao giữa các đồ thị. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo các bài toán tìm giao điểm, biện luận số nghiệm của phương trình. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức về giải phương trình đa thức, chứa ẩn ở mẫu Các bước lập bảng biến thiên của hàm số + Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Cũng cố kiến thức về sự tương giao hai đồ thị 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: - Nêu lại các bước để tìm sự tương giao của hai đồ thị ? Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên x2 mx m2 3 0 có 2 nghiệm phân biệt, cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt. khác 1 H2. Lập pt hoành độ giao điểm của đồ thị và trục hoành? 0 2 1 m m 3 0 2 m 2 H3. Nêu điều kiện để đồ thị cắt trục m 1 hoành tại 3 điểm phân biệt D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho học sinh - Yêu cầu các học sinh làm việc theo cá nhân - Các học sinh làm việc theo cá nhân, khoanh đáp án đúng vào các câu trong phiếu - Giáo viên chiếu kết quả từng bài lên tivi để học sinh đối chiếu. PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu1. (Thpt Chuyên Hùng Vương ) Đường thẳng y 2x 1 có bao nhiêu điểm chung x2 x 1 với đồ thị hàm số y . A.3. B. 1. C. 0 . D. 2 . x 1 9 1 Câu 2.(Toán Học Và Tuổi Trẻ Số 1 ) Biết đường thẳng y x cắt đồ thị hàm số 4 24 x3 x2 y 2x tại một điểm duy nhất; ký hiệu x ; y là tọa độ điểm đó. Tìm y . 3 2 0 0 0 13 12 1 A. y . B. y . C. y . D. y 2 . 0 12 0 13 0 2 0 Câu 3 (Xuân Trường - Nam Định - Lần 1) Đường thẳng y x 1 cắt đồ thị hàm số 2x 1 y tại các điểm có tọa độ là: A. 0; 1 , 2;1 .B. 0;2 . C. 1;2 . D. x 1 1;0 , 2;1 . Câu 4 (Thpt Kiến An - Hải Phòng - Lần 1) Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y x4 3x2 5 và trục hoành. A. 4 . B. 3. C. 1. D. 2 . Câu 5.(SGD&ĐT Hà Nội )Đồ thị hàm số y 15x4 3x2 2018 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm? A. 4 điểm. B. 3 điểm. C. 1 điểm. D. 2 điểm. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình x3 3x2 3 m có hai nghiệm thực. A. 5. B. 3. C. 2 . D. 1. - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm - Mỗi nhóm sẽ có 7 miếng ghép dạng hình lục giác đều, ở mỗi cạnh của hình lục giác có các đơn vị kiến thức. Nhiệm vụ của các nhóm là ghép các mảnh ghép lại với nhau để được các đơn vị kiến thức đúng. - Sauk hi ghép xong các nhóm sẽ treo lên bảng phụ, giáo viên chiếu đáp án và đối chiếu. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP - Giáo viên cho 4 nhóm luyện tập lại các dạng toán trong chương thông qua thi ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH OLYMPIA. Phần 1: Khởi động - Mỗi đội được quyền trả lời một câu hỏi trắc nghiệm trong vòng 15s. - Nếu trả lời đúng được 10 điểm. Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. - Các đội còn lại , đội nào trả lời nhanh và đúng nhất sẽ được 5 điểm. ( Các câu hỏi trắc nghiệm giáo viên chiếu trên máy chiếu) Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Chướng ngại vật là 8 ô ở hàng dọc. - Mỗi đội sẽ được quyền trả lời 2 hàng ngang. - Nếu trả lời đúng được 10 điểm và hàng ngang được mở. Trả lời sai sẽ nhường quyền trả lời cho các đội còn lại. Các đội còn lại , đội nào trả lời đúng và nhanh nhất sẽ được 5 điểm. - Đội nào trả lời đúng hàng dọc sẽ được: 80 điểm -10 x số hàng ngang đã mở. Trả lời sai sẽ dừng cuộc chơi.( Các câu hỏi được chiếu trên tivi) Câu 2. Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số đồng biến trên (1;+ ¥ ). B. Hàm số đồng biến trên (- ¥ ;- 1) và (1;+ ¥ ). C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (- 1;1). D. Hàm số đồng biến trên (- 1;+ ¥ ). CHỦ ĐỀ 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ NHÓM 4 2 Câu 1. Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y x 2x là A. M (0;0) B. M ( 1; 1) C. M (1; 1) D. M (1;1) và 1 2 1 M 2 ( 1;1) Câu 2: Cho hàm số y = f (x) xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ? A. Hàm số có đúng một cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. C. Hàm số có giá trị cực đại là -1 D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1. CHỦ ĐỀ 3: GTLN - GTNN ; TIỆM CẬN NHÓM Câu 1. Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x x3 3x 2 trên đoạn 3;3 bằng A. 0 . B. 16 . C. 20 . D. 4 . Câu 2: Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau Tổng số đường tiệm cận ngang và đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 CHỦ ĐỀ 4: TƯƠNG GIAO – ĐỒ THỊ NHÓM Câu 1: Tìm số giao điểm của đồ thị hàm số y x4 3x2 5 và trục hoành. A. 4 .B. 3. C. 1. D. 2 . Câu 2: Đồ thị ở hình bên là đồ thị của hàm số nào trong bốn hàm số dưới đây Tiết 21:ÔN TẬP CHƯƠNG I . (1 TiÕt ) Ngµy so¹n: 18/10/2020 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Tính đơn điệu của hàm số. Cực trị của hàm số, GTLN, GTNN của hàm số. Đường tiệm cận. Khảo sát hàm số. Kĩ năng: Xác định thành thạo các khoảng đơn điệu của hàm số. Tính được cực đại, cực tiểu của hàm số (nếu có). Xác định được các đường tiệm cận của đồ thị hàm số (nếu có). Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số một cách thành thạo. Tính được GTLN, GTNN của hàm số. Giải được một số bài toán liên quan đến khảo sát hàm số. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về khảo sát hàm số. III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề và giải quyêt vấn đề IV, tiÕn tr×nh bµi häc. 1, æn ®Þnh líp: 2, Bµi cò : Xen kÎ 3, Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: Ph¸t biÓu c¸c ®iÒu kiÖn ®ång biÕn, nghÞch biÕn cña hµm sè. Cho vÝ dô minh ho¹. Nªu c¸ch t×m cùc ®¹i, cùc tiÓu cña hµm sè nhê ®¹o hµm cÊp 1(quy t¾c 1) Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn - Tr¶ lêi c©u hái cña gi¸o viªn. - Gäi häc sinh tr¶ lêi c©u hái. - Nªu vÝ dô minh ho¹. - Nªu b¶ng tãm t¾t (tr×nh bµy b¶ng kÎ s½n) Ho¹t ®éng 2: Bài 6(SGK) a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị C hàm số : f x x3 3x2 9x 2 b) Giải bất phương trình: f ' x 1 0. c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị C tại điểm có hoành độ x0 , biết rằng f '' x0 6 d) Dựa vào đồ thị C , biện luận số nghiệm của phương trình sau theo m: x3- 3x2 + 9x + m = 0 Ho¹t ®éng cña häc sinh Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn 1 Câu 2. Hàm số y x4 2mx2 3 có cực tiểu và cực đại khi: 4 A. m > 0 B. m < 0 C. m 0 D. m 0 Câu 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: y x3 3x2 2 trên đoạn [-1; 4] lần lượt là: A. 14; -6 B. 4; -2 C. 14; -2 D. -2; -6 2x 1 Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y trên đoạn [ 2 ; 4 ] là : 1 x A. 0 B. – 5 C. -10 D. – 3 Câu 5. Hàm số y = x3 3x2 9x nghịch biến trên khoảng nào? A. R B. ( - ; -1) và ( 3; + ) C. ( -1; + ) D. (-1;3) 2x 1 Câu 6. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng nào? x 1 A. R B. ( - ;-1) và (-1;+ ) C. ( - ;1) và (1;+ ) D. R \ {1} mx 2 Câu 7. Hàm số y = . Với giá trị nào của m thì hàm số trên luôn đồng biến trên từng 2x m khoảng xác định của nó. A. m = 2 B. m = -2 C. -2 2 1 Câu 8: Tìm giá trị của m để hàm số y x3 mx2 mx 2018 nghịch biến trên R. 3 A. ( -1; 0) B. [-1; 0] C. ( - ; -1) (0; + ) D. ( - ; -1] [ 0; + ) Câu 9. Điểm cực đại của hàm số y = x3 3x2 2 là: A. x =0 B. x = 2 C. (0; 2) D. ( 2; 6) Câu 10: Giá trị m để phương trình x4 2x2 m 0 có 4 nghiệm phân biệt A. 1 m 1 B. 0 m 1 C. 1 m 0 D 1 m 0 x 1 Câu 11: Đồ thị hàm số y có phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 0 là x 1 A. y 2x 1 B. y 2x 1 C. y 2x 1 D. y 2x 1 Câu 12: Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y x3 3x 2 tại 3 điểm phân biệt khi : A. 0 m 4 B. m < - 2 C. 0 m 4 D. -2< m < 4 Câu 13: Bảng biến thiên sau đây là của hàm số nào ? x 0 2 y’ - 0 + 0 - y 2 - 2 A. y x 3 3x 2 1 B. y x3 3x2 2 C. y x 3 3x 2 1 D. y x3 3x2 2 Câu 14. Giá trị nhỏ nhất của hàm số: y x3 3x 2 trên nửa khoảng [0; + ) là: A. -2 B. 0 C. -4 D. -6 Câu 15. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: y x 16 x2 lần lượt là: C. y x 3 3x 2 1 D. y x 3 3x 2 1
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_192021_nam_hoc_2020_2021.docx