Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, Bài 1: Lũy thừa (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

docx 7 Trang tailieuthpt 4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, Bài 1: Lũy thừa (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, Bài 1: Lũy thừa (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 21, Bài 1: Lũy thừa (Tiết 1) - Năm học 2019-2020
 Tiết PPCT: 21 BÀI 1: LŨY THỪA(1)
Ngày soạn : 18/10/2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Biết các khái niệm và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên, luỹ thừa với số mũ hữu tỉ 
 không nguyên và luỹ thừa với số mũ thực.
 Biết khái niệm và tính chất của căn bậc n.
2. Kĩ năng: 
 Biết dùng các tính chất của luỹ thừa để rút gọn biểu thức, so sánh những biểu thức có chứa 
 luỹ thừa.
3. Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
 4. Định hướng phát triển năng lực: 
 + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp 
 giải quyết bài tập và các tình huống.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết 
 các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
 + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng 
 thuyết trình.
 + Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập trước các kiến thức về lũy thừa.
 + Kê bàn học theo nhóm
 + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 - Giáo viên ôn tập các tính chất lũy thừa với số mũ nguyên dương thong qua trò chơi ghép cặp
 - Giáo viên chiếu từng cột kiến thức và yêu cầu học sinh ghép từng cặp để được các công thức 
 đúng.
 - Học sinh theo dõi và thực hiện
 - Sản phẩm là các công thức sau( a bất kí, m,n nguyên dương).
 am
 am.an am n; am n
 an
 n
 am amn; (ab)n an.bn
 n
 a an
 n
 b b
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
 Nhiệm vụ 1: Hình thành định nghĩa
 - Mục tiêu: Tạo tình huống để học sinh tiếp cận khái niệm “lũy thừa” và một số bài toán minh 
 họa cho bài toán lũy thừa. 
 - Nội dung, phương thức tổ chức:
 + Chuyển giao: 
 Học sinh làm việc cá nhân giải quyết ví dụ sau.
 VÍ DỤ GỢI Ý
 - 1 - làm việc, nhắc nhở học sinh không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc.
+ Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, quan sát thấy em nào có lời giải tốt nhất 
thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý 
kiến.
 C. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên 
 chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên và các chú ý.
 + Sản phẩm: Lời giải các ví dụ 3 và 4, HS biết áp dụng tính chất lũy thừa để 
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên 
 chuẩn hóa lời giải, từ đó nêu định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên và các chú ý.
 + Sản phẩm: Lời giải các ví dụ 3 và 4, HS biết áp dụng tính chất lũy thừa để làm bài tập, biết 
 cách trình bày bài toán.
Nhiệm vụ 2: Phương trình 풙풏 = và căn bậc 풏.
- Mục tiêu: Học sinh nêu được các trường hợp về số nghiệm của phương trình 푛 = , nắm được 
khái niệm căn bậc 푛 và biết cách tìm nghiệm của phương trình 푛 = .
- Nội dung, phương thức tổ chức:
 + Chuyển giao: 
 Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thực hiện hoạt động sau:
 NỘI DUNG GỢI Ý
 Cho hàm số = 3. Số nghiệm của phương trình chính là số 
 a) Vẽ đồ thị của hàm số. giao điểm của hai đồ thị của hai hàm số 
 Nhóm 
 b) Biện luận theo số nghiệm của phương = 푛 và = .
 1+3:
 trình 3 = 
 c) Tìm để 3 = 1 ; 3 = 2
 Cho hàm số = 4.
 a) Vẽ đồ thị của hàm số.
 Nhóm 
 b) Biện luận theo số nghiệm của phương 
 2+4:
 trình 4 = 
 c) Tìm để 4 = 1 ; 4 = ―1 ; 4 = 2
 + Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ. Giáo viên quan sát học 
sinh làm việc, nhắc nhở học sinh không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc.
 + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, cho đại diện của các nhóm lên 
bảng trình bày lời giải. Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên 
yêu cầu học sinh nhận xét về nghiệm của phương trình 푛 = theo tham số b và cách viết nghiệm của 
phương trình (hình thành khái niệm căn bậc n).
 + Sản phẩm: Lời giải của 4 nhóm, HS củng cố kiến thức tương giao của hai đồ thị, biện luận 
số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị.
Khái niệm :
 Cho số thực b và số nguyên dương n (n 2). Số a được gọi là căn bậc n của b nếu an = b.
 Phương trình 풙풏 = Căn bậc n
 n lẻ Với mọi số thực b, phương trình có Có duy nhất một căn bậc n của b, kí hiệu là 
 ∈ ℝ nghiệm duy nhất. n b
 n Với b < 0, phương trình vô nghiệm Không tồn tại căn bậc n của b
 chẵn Với b = 0, phương trình có một nghiệm x Có một căn bậc n của b là số 0
 ∈ ℝ = 0
 phương trình có 2 nghiệm đối nhau . Có hai căn trái dấu, kí hiệu giá trị dương là 
 n b , còn giá trị âm là n b .
Ví dụ vận dụng:
- Mục tiêu: Học sinh vận dụng các tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên, các trường hợp nghiệm 
 - 3 - Nhóm 1
 Nhóm 2
 Nhóm 3
 Nhóm 4
 + Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm, viết lời giải vào bảng phụ. Giáo viên quan sát học 
sinh làm việc, nhắc nhở học sinh không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc.
 + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến, giáo viên cho đại diện của các nhóm lên bảng 
trình bày lời giải. Các nhóm khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của mình, cho ý kiến.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: GV chỉnh sửa, hoàn thiện lời giải trên bảng 
(nếu có sai sót).
 + Sản phẩm: Lời giải của 4 nhóm, HS 
 - 5 - Nhấn mạnh:
– Định nghĩa và tính chất của luỹ thừa với số mũ nguyên.
– Định nghĩa và tính chất của căn bậc n.
 BÀI TẬP VỀ NHÀ:
 Bài 1 Sgk
 - 7 - 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giai_tich_12_tiet_21_bai_1_luy_thua_tiet_1_nam_hoc_2.docx