Giáo án Giải tích 12 - Tiết 27, Bài 3: Lôgarit (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

docx 4 Trang tailieuthpt 17
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 27, Bài 3: Lôgarit (Tiết 2) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 27, Bài 3: Lôgarit (Tiết 2) - Năm học 2019-2020

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 27, Bài 3: Lôgarit (Tiết 2) - Năm học 2019-2020
 Tiết PPCT: 27 Bài 3: LÔGARIT (2)
Ngày soạn : 31/10/2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Biết các qui tắc tính logarit và công thức đổi cơ số.
Biết các khái niệm logarit thập phân, logarit tự nhiên.
2. Kĩ năng: 
 Biết vận dụng các tính chất của logarit vào các bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức 
 chứa logarit.
3. Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
 4. Định hướng phát triển năng lực: 
 + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp 
 giải quyết bài tập và các tình huống.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết 
 các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
 + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng 
 thuyết trình.
 + Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập trước các kiến thức về loogarit đã học ở tiết trước.
 + Kê bàn học theo nhóm
 + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Giáo viên ôn tập các kiến thức loogarit đã học ở tiết trước thông qua câu hỏi:
 Nêu các tính chất của lôgarit ? Công thức tính lôgarit của một tích?
 - Học sinh suy nghĩ tự ghi ra 1 tờ giấy
 - Sau 3 phút giáo viên yêu cầu các học sinh tráo đổi giấy cho nhau, giáo viên chiếu kết quả và 
 yêu cầu học sinh chấm chéo.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
 Nhiệm vụ 1: Quy tắc tính logarit của một tích, logarit của một lũy thừa.
- Mục tiêu
+ Từ định nghĩa logarit và các tính chất của lũy thừa, HS suy ra được các quy tắc tính logarit.
+ Sử dụng các quy tắc tính logarit để làm một số bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức logarit.
- Nội dung, phương pháp tổ chức.
 + Chuyển giao: Giáo viên chia lớp thành bốn nhóm. Sau đó phát cho mỗi nhóm một bảng 
phụ có hướng dẫn cách chứng minh các quy tắc tính logarit. Nhiệm vụ của mỗi nhóm là hoàn thành 
phần còn thiếu trong bảng phụ bằng bút đỏ và trình bày kết quả của nhóm mình.
 Nhóm 1,2 công thức loogarit của một thương, nhóm 3,4 công thức logarit của lũy thừa
 - 1 - - Nội dung, phương pháp tổ chức.
 + Chuyển giao:Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi
 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho = 4, = 64, = 2. log4 64 = 3; log2 4 = 2; log2 64 = 6
Tính log ,log ,log 
Tìm hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được. 6 log 
 3 = ⟹ log =
 2 log 
Khái quát hoá kết quả thu được. Cho ba số dương , , với ≠ 1, ≠ 1.
 Ta có:
 log 
 log =
 log 
Chọn = thì ta có điều gì? 1
 log = với ≠ 1
 log 
log = ... log log log 1
 log = = = log 
 log 
 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ, trao đổi trả lời câu hỏi.
 + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện 
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở bài làm của học sinh, giáo viên 
chuẩn hóa kiến thức.
 + Sản phẩm: Học sinh tự chứng minh được công thức đổi cơ số.
Ví dụ vận dụng:
- Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng linh hạt công thức đổi cơ số vào làm toán.
- Nội dung, phương pháp tổ chức.
 + Chuyển giao: Giáo viên cho học sinh ghép cặp cùng thực hiện ví dụ sau: 
 NỘI DUNG GỢI Ý
Ví dụ 3: 1) Tách 60 = 3.4.5 và dùng công thức 
1) Cho a log2 5;b log2 2 . Tính log2 60 theo a và logarit của tích và tính chất logarit.
b. 2, Biến đổi log25 15 về logarit cơ số 15, và 
2) Cho c log15 3 . Tính log25 15 theo c. dùng linh hoạt các công thức để biểu diễn 
 log25 15 theo c.
 1 1
 log25 15 
 log15 25 2log15 5
 1 1 1
 15 2 1 log 3 2 1 c
 2log 15 
 15 3
 + Thực hiện: Học sinh làm việc theo cặp, hoàn thành ví dụ. Giáo viên quan sát học sinh làm 
việc, nhắc nhở học sinh không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc.
 + Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng ví dụ, quan sát thấy em nào có lời giải 
tốt nhất thì gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so sánh với lời giải của 
mình, cho ý kiến.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Trên cơ sở bài làm của học sinh, giáo viên 
chuẩn hóa lời giải.
 + Sản phẩm: Kết quả tính toán của ví dụ 3.
 Nhiệm vụ 3: Logarit thập phân và logarit tự nhiên
- Mục tiêu
Nắm được khái niệm lôgarit thập phân và lôgarit tự nhiên.
 - 3 - 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giai_tich_12_tiet_27_bai_3_logarit_tiet_2_nam_hoc_20.docx