Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32-34 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Mai
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32-34 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 32-34 - Năm học 2020-2021 - Trần Thị Thanh Mai

Giáo án Giải tích 12 Trường THPT Đức Thọ Tiết 32-33 BÀI 4: HÀM SỐ MŨ, HÀM SỐ LÔGARIT(t2,t3) Ngày soạn : 22/11/2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết khái niệm và tính chất của hàm số logarit. Biết công thức tính đạo hàm của hàm số logarit. Biết dạng đồ thị của hàm số logarit. * Trọng tâm: Khái niệm và đạo hàm của hàm số logarit 2. Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất của hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa logarit. Biết vẽ đồ thị hàm số logarit. Tính được đạo hàm của hàm số logarit. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức về lôgarit + Kê bàn học theo nhóm + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Giáo viên ôn tập các kiến thức hàm số mũ đã học ở tiết trước thông qua câu hỏi: 2 Tính đạo hàm của các hàm số: y ex 2x , y 3sinx ? - Học sinh suy nghĩ tự ghi ra 1 tờ giấy - Sau 3 phút giáo viên yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét chỉnh sửa. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm hàm số logarit - Giáo viên gợi mở hướng dẫn học sinh hình thành khái niệm hàm số lôgarit - Các học sinh lắng nghe trả lời các câu hỏi của giáo viên. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Đ1. Các hs cho VD. GV nêu định nghĩa hàm số logarit. y log3 x, y log1 x Định nghĩa 4 Cho a > 0, a 1. Hàm số y loga x đgl hàm số y log x, y ln x, y lg x 5 logarit cơ số a. H1. Cho VD hàm số logarit ? - Gv nêu ví dụ và yêu cầu hs giải. Đ2. VD: Tìm tập xác định của các hàm số: 1 a) y log2 (2x 1) a) 2x + 1 > 0 D = ; 2 Giáo viên: Trần Thị Thanh Mại Giáo án Giải tích 12 Trường THPT Đức Thọ Học sinh thảo luận GV nhận xét và chốt kiến thức Sản phẩm: Học sinh nắm được các kiến thức về kháo sát và đồ thị của hàm logarit. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Mục tiêu: Giúp cho học sinh củng cố, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng tính đạo hàm, tìm TXĐ, kĩ năng khảo sát hàm logarit. Nội dung và phương thức tổ chức + Chuyển giao: Học sinh thực hiện theo nhóm Nội dung Gợi ý Nhóm 1,2: Khảo sát và vẽ: y log2 x; Nhóm 3,4: Tìm TXĐ và tính đạo hàm của các hàm số a/ D =( ;1) (3; ) sau: 2x 4 2 y' a/ y = y = log 1 (x 4x 3) 2 1 5 (x 4x 3)ln b) y = log(x2+x+1) 5 b/ TXĐ: D = R (x 2 x 1)' 2x 1 y' = (x 2 x 1)ln10 (x 2 x 1)ln10 IV. CỦNG CỐ Nhấn mạnh: – Công thức tính đạo hàm của hàm số logarit. – Các dạng đồ thị của hàm số logarit. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 3, 4, 5 SGK. Tiết 34 Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LOGARIT (t1) Ngày soạn : 22/11/2020 II.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được các dạng phương trình mũ, cách giải một số dạng phương trình mũ 2. Kĩ năng: Giải được một số phương trình mũ đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, logarit hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: Giáo viên: Trần Thị Thanh Mại Giáo án Giải tích 12 Trường THPT Đức Thọ + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ độc lập và đưa ra nhận xét. + Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì đứng tại chỗ nêu lời giải, các học sinh khác thảo luận để hoàn thiện lời giải. + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh, từ đó chốt lại chính xác về số nghiệm của phương trình = ( > 0, ≠ 1). Phương trình = ( > 0, ≠ 1) > 0 Có nghiệm duy nhất = log ≤ 0 Vô nghiệm. + Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh. Học sinh nắm được công thức nghiêm của phương trình mũ cơ bản. Nhiệm vụ 2: Cách giải một số phương trình mũ đơn giản. + Mục tiêu: Học sinh nắm được các cách giải một số phương trình mũ đơn giản : Đưa về cùng cơ số, đặt ẩn phụ, lôgarit hoá. + Nội dung, phương pháp tổ chức. Giáo viên chia lớp thành ba nhóm, sau đó phát cho mỗi nhóm một bảng phụ có hướng dẫn quy trình giải một số phương trình mũ. Giáo viên: Trần Thị Thanh Mại
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_32_34_nam_hoc_2020_2021_tran_thi_t.docx