Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34, Bài 6: Bất phương trình mũ và Lôgarit (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

docx 4 Trang tailieuthpt 47
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34, Bài 6: Bất phương trình mũ và Lôgarit (Tiết 1) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34, Bài 6: Bất phương trình mũ và Lôgarit (Tiết 1) - Năm học 2019-2020

Giáo án Giải tích 12 - Tiết 34, Bài 6: Bất phương trình mũ và Lôgarit (Tiết 1) - Năm học 2019-2020
 Tiết PPCT: 34 Bài 6:BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LÔGARIT (1)
Ngày soạn :21/11/2019
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 Biết được cách giải một số dạng bất phương trình mũ.
2. Kĩ năng: 
 Giải được một số bất phương trình mũ đơn giản bằng các phương pháp đưa về cùng cơ số, 
 logarit hoá, đặt ẩn phụ, tính chất của hàm số( đối với lớp khá giỏi).
3. Thái độ: 
 Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống.
 4. Định hướng phát triển năng lực: 
 + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp 
 giải quyết bài tập và các tình huống.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết 
 các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
 + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng 
 thuyết trình.
 + Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập
2. Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập trước các kiến thức về phương trình mũ 
 + Kê bàn học theo nhóm
 + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Giáo viên chiếu bài tập
 Giải các phương trình sau: 
 1) 3 2― = 9 2) 64 ― 8 ― 56 = 0 3) 23 = 3
- Giáo viên gọi ba học sinh lên bảng giải ba phương trình. 
- Các học sinh còn lại làm vào vở.
- Giáo viên yêu cầu các học sinh khác nhận xét, giáo viên chấm và cho điểm.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP
Nhiệm vụ 1: Hình thành khái niệm bất phương trình mũ
- Mục tiêu: Học sinh nắm dạng của bất phương trình mũ cơ bản.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
 + Chuyển giao: 
GVyêu cầu học sinh làm việc cá nhân giải quyết các câu hỏi sau.
 NỘI DUNG GỢI Ý
1. Nêu dạng của phương trình mũ cơ bản. = 
2. Nếu trong phương trình mũ cơ bản, ta thay , ≤ , ≥ 
dấu bằng bởi các dấu , ≤ , ≥ thì các 
mệnh đề đó có dạng như thế nào?
3. Khi đó các mệnh đề đó còn được gọi là gì? Các dạng đó còn được gọi là bất phương trình.
 + Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập. 
 + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo viên chuẩn hóa lại khái niệm bất phương 
trình mũ.
 + Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh, học sinh nắm được khái niệm bất phương trình mũ 
cơ bản.
 - 1 - + Thực hiện: Học sinh làm việc theo nhóm. 
 + Báo cáo, thảo luận: Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày câu trả lời của nhóm mình.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và 
sửa sai nếu có và đưa ra bảng tổng hợp.
 + Sản phẩm: Các câu trả lời của bốn nhóm, học sinh nắm được tập nghiệm của các bất 
phương trình mũ cơ bản.
Giáo viên tổng hợp lại các trường hợp nghiệm của bất phương trình.
 Tập nghiệm Tập nghiệm
 x
 ax b a b
 a > 1 0 1 0 < a < 1
 b 0 R R b 0  
 ;log b log b; 
 b > 0 loga b; ;loga b b > 0 a a
Nhiệm vụ 4: Củng cố tập nghiệm bất phương trình mũ cơ bản.
- Mục tiêu: Học sinh nắm được cách giải của bất phương trình mũ cơ bản.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
 + Chuyển giao: 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân giải quyết các ví dụ sau.
 NỘI DUNG GỢI Ý
Ví dụ 1 (NB) : Giải các bpt sau:
 a) 3x 81 b) 3x 5
Ví dụ 2 (NB) : Cho bất phương 
trình32x 1 m (1). Chọn đáp án đúng nhất?
A. Bpt (1) luôn có nghiệm với mọi m
B. Bpt (1) luôn có nghiệm với m 0
C. Bpt (1) vô nghiệm
D. Bpt(1) chỉ có nghiệm khi m>0
 + Thực hiện: Học sinh làm việc độc lập. 
 + Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi học sinh đứng tại chỗ để trả lời câu hỏi.
 + Đánh giá, nhận xét, tổng hợp, chốt kiến thức: Giáo viên nhận xét câu trả lời của học sinh và 
sửa sai nếu có.
 + Sản phẩm: Các câu trả lời của học sinh, học sinh biết cách giải các bất phương trình mũ cơ 
bản.
Nhiệm vụ 5. Một số cách giải bất phương trình mũ đơn giản.
- Mục tiêu: Học sinh nắm dạng của bất phương trình mũ cơ bản.
- Nội dung, phương thức tổ chức:
 + Chuyển giao: 
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân giải quyết các câu hỏi sau.
H1. Nêu các cách giải của phương trình mũ?
Gv: Tương tự ta cũng có cách giải bất phương trình mũ.
a. Biến đổi về cùng cơ số.
 NỘI DUNG GỢI Ý
1. Điền vào chỗ trống
Nếu > 1 thì 훼 > 훽⟺ . . . 
Nếu 0 훽⟺ . . .
2. Nếu thay 훼, 훽 bằng ( ) và ( ) thì ta được 
mệnh đề nào?
Ví dụ: 
 NỘI DUNG GỢI Ý
Giải các bất phương trình mũ sau:
 - 3 - 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giai_tich_12_tiet_34_bai_6_bat_phuong_trinh_mu_va_lo.docx