Giáo án Giải tích 12 - Tiết 36: Ôn tập chương II - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 36: Ôn tập chương II - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 36: Ôn tập chương II - Năm học 2019-2020

Tiết PPCT: 36 ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn :25/11/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố: Luỹ thừa với số mũ thực. Khảo sát hàm số luỹ thừa. Logarit và các qui tắc tính logarit. Khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit. Phương trình, bất phương trình mũ và logarit. 2. Kĩ năng: Khảo sát các hàm số luỹ thừa, hàm số mũ, hàm số logarit. Tính logarit và biến đổi các biểu thức chứa logarit. Giải các phương trình, bất phương trình mũ và logarit. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức chương 2 + Kê bàn học theo nhóm + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Mục tiêu:Học sinh được nhắc lại toàn bộ các kiến thức đã học: lũy thừa, hàm lũy thừa, logarit, hàm mũ, hàm logarit. - Nhắc lại các phương pháp chính giải phương trình, bất phương trình mũ và logarit. Nội dung và phương thức tổ chức: Chuyển giao: + Thực hiện: Học sinh hoạt động theo nhóm Câu hỏi Gợi ý Nhóm 1: Nêu các công thức tính đạo hàm và + Công thức đạo hàm hàm lũy thừa và hàm đạo hàm hàm hợp của các hàm lũy thừa, hàm hợp: mũ, hàm logarit ? 1 ' -1 ' (x )' x và u u u + Công thức đạo hàm hàm mũ và hàm hợp: a x a x .ln a và a u a u .ln a.u ex ex và (eu)' = u'.eu + Công thức đạo hàm hàm logarit và hàm hợp: - 1 - Nhóm 2:Tìm TXĐ của các hàm số sau: a/ Tập xác định: D = (1;2) a/ y log ( x2 3x 2) 2 5 b/ Tập xác định: D = (- ¥ ; ) b/ y log2 (5 2x) 2 1 c/Tập xác định: D = (- ¥ ;1) c/ y (1 x) 3 Nhóm 3: Giải các phương trình sau: a/ 9x 4.3x 45 0 3x 9 x 2 a/ 9x 4.3x 45 0 b/ log2 x 9log x 4 x 2 8 3 5(vn) b/ 1 log x 1 x 2 1 log2 x 3log x 4 0 2 2 2 2 log2 x 4 4 x 2 16 Nhóm 4:Giải các bất phương trình sau: 2 x x2 2 5 2 2 x x2 2 x x 2 5 a/ 5 2 a/ 5 2 x2 x 2 0 2 x 1 2 b/ log2 (x 3x 4) 3 Tập nghiệm của bất phương trình S = (-2; 1) b/ 2 log2 (x 3x 4) 3 x2 3x 4 8 x2 3x 4 0 1 x 4 Tập nghiệm của bất phương trình S = (-1; 4) + Báo cáo, thảo luận: các nhóm cử đại diện lên báo cáo, các nhóm khác nhận xét + Giáo viên nhận xét đánh giá chung và giải quyết các vấn đề chưa giải quyết được. + Sản phẩm: Các bài tập học sinh các nhóm làm. Nhiệm vụ 2. Bài tập trắc nghiệm - Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho học sinh - Yêu cầu các học sinh làm việc theo cá nhân - Các học sinh làm việc theo cá nhân, khoanh đáp án đúng vào các câu trong phiếu - Giáo viên chiếu kết quả từng bài lên tivi để học sinh đối chiếu. PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 5 Câu 1. (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Rút gọn biểu thức Q b3 : 3 b với b 0 . 4 4 5 A. Q b 3 B. Q b 3 C. Q b9 D. Q b2 1 Câu 2. (MÃ ĐỀ 110 BGD&ĐT NĂM 2017) Rút gọn biểu thức P x3 .6 x với x 0 . 1 2 A. P x2 B. P x C. P x8 D. P x 9 Câu 3(ĐỀ MINH HỌA GBD&ĐT NĂM 2017) Tính đạo hàm của hàm số y 13x 13x A. y x.13x 1 B. y 13x ln13 C. y 13x D. y ln13 3 Câu 4.(MĐ 104 BGD&DT NĂM 2017) Tìm tập xác định D của hàm số y x2 x 2 . A. D R B. D 0; C. D ; 1 2; D. D R \ 1;2 1 Câu 5(MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Tập xác định D của hàm số y x 1 3 là:. A. D ;1 B. D 1; C. D ¡ D. D ¡ \ 1 - 3 - Câu 19: (MÃ ĐỀ 123 BGD&DT NĂM 2017) Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 2 log2 x 5log2 x 4 0 . A. S [2;16] B. S (0; 2][16; ) C. ( ; 2][16; ) D. S ( ;1][4; ) Câu 20(ĐỀ THAM KHẢO BGD & ĐT 2018) Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16x 2.12x (m 2).9x 0 có nghiệm dương?A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 IV. CỦNG CỐ - Nhấn mạnh các kiến thức về hàm số mũ, hàm số lũy thừa, hàm số lôgarit - Cách giải các dạng phương trình, bất phương trình mũ và logarit. - 5 -
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_36_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2019_2.docx