Giáo án Giải tích 12 - Tiết 41+42 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 41+42 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 41+42 - Năm học 2020-2021

Ngày soạn: 20/12/2020 Tiết 41. ÔN TẬP HỌC KÌ I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố: - Các tính chất của hàm số. Khảo sát sự biến thiên và vẽ dồ thị hàm số. 2. Kĩ năng: Khảo sát thành thạo các tính chất của hàm số. Vận dụng được các tính chất của hàm số để giải toán. Thành thạo trong việc khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức hàm số đã học. + Kê bàn học theo nhóm + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. Củng cố kiến thức qua thi bài tập tự luận giữa các nhóm. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thi kiến thức về khảo sát hàm số gồm 3 phần + Phần 1: Thi kiến thức khảo sát hàm bậc 3 + Phần 2: Thi kiến thức khảo sát hàm bậc 4 trùng phương + Phần 3: Thi kiến thức khảo sát hàm phân thức bậc nhất/ bậc nhất. - Mỗi vòng thi 8 phút, yêu cầu các nhóm hoàn thành vào bảng phụ để chấm, tổng kết nhóm nào cao điểm nhất sẽ được cộng điểm vào điểm 15 phút. Phần 1:Thi kiến thức khảo sát hàm số bậc ba Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Gv nêu bài tập: y 9 A 8 điểm của d và (C). 7 6 5 4 . 3 2 1 x -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 7 -1 -2 -3 -4 Phương trình đường thẳng d: y kx 2k 8 Phương trình hoành độ giao điểm của d và (C): kx2 8x 4k 20 0 x 2 4 k 1 : 0 giao điểm k 4 : 1 giao điểm k 1 k 4 : 2 giao điểm k 1 B. Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm - Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho học sinh - Yêu cầu các học sinh làm việc theo cá nhân - Các học sinh làm việc theo cá nhân, khoanh đáp án đúng vào các câu trong phiếu - Giáo viên chiếu kết quả từng bài lên tivi để học sinh đối chiếu. PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Hàm số y x3 3x2 9x 1 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A. . 4;5 B. . 0;4 C. . D. 2.;2 1;3 x 1 Câu 2. Cho hàm số y . Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của đồ x2 4 thị hàm số đã cho là A.0 B. 1 C.2 D.3 Câu 3. Cho hàm số y f (x) có bảng biến thiên như sau: D. Đồ thị hàm số y f x có hai tiệm cận đứng là x 1 vàx 2 . Câu 10 Đường cong sau đây là đồ thị của hàm số nào? y 1 O x 4 2 3 3 A. y x 3x 1. B. y x 3x 1. C. y x 3x 1 . D. 4 2 y x 3x 1 . Câu11. Cho hàm số y f x , có bảng biến thiên như sau: Mệnh đề nào dưới đây đúng? A.Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 . B. Hàm số không có cực đại. C. Hàm số có bốn điểm cực trị. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 6 . x 1 Câu 12. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y là : 1 2x 1 1 1 1 A. x . B. y . C.x . D.y . 2 2 2 2 9 1 x3 x2 Câu13. Biết đường thẳng y x cắt đồ thị hàm số y 2x tại một điểm 4 24 3 2 duy nhất có tọa độ là x0 ; y0 . Mệnh đề nào sau đây đúng? 13 12 1 A..yB.. C..D.. y y y 2 0 12 0 13 0 2 0 Câu14. Cho hàm số y f x có đồ thị C như hình vẽ dưới. Hỏi C là đồ thị của hàm số nào trong các hàm dưới đây? y 1 O x 1 BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập ôn Học kì 1. Tiết PPCT: 42 ÔN TẬP HỌC KÌ I(T2) Ngày soạn :24/12/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố: Phép tính luỹ thừa, logarit. Tính chất của các hàm số luỹ thừa, mũ, logarit. Các dạng phương trình, bất phương trình mũ, logarit. 2. Kĩ năng: Thành thạo thực hiện các phép tính về luỹ thừa và logarit. Giải thành thạo phương trình, bất phương trình mũ, logarit đơn giản. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, Phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức hàm số đã học. + Kê bàn học theo nhóm. + Đồ dùng học tập:SGK, vở ghi, bút, thước,máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. Củng cố kiến thức qua thi bài tập tự luận giữa các nhóm. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, thi kiến thức về lũy thừa, mũ, logarit + Phần 1: Thi kiến thức giải phương trình mũ + Phần 2: Thi kiến thức giải phương trình logarit + Phần 3: Thi kiến thức giải bất phương trình mũ loogarit. c) 32x 12.3x 27 0 B. Củng cố kiến thức thông qua bài tập trắc nghiệm - Giáo viên phát phiếu bài tập trắc nghiệm cho học sinh - Yêu cầu các học sinh làm việc theo cá nhân - Các học sinh làm việc theo cá nhân, khoanh đáp án đúng vào các câu trong phiếu - Giáo viên chiếu kết quả từng bài lên tivi để học sinh đối chiếu. PHIẾU BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 2 1 Câu 1. Tập nghiệm của bất phương trình ex x 1 là e A. ;0 . B. 0;1 . C. 1; . D. 1;2 . Câu 2. Tính giá trị biểu thức K loga a a với 0 a 1. 1 3 4 A. K . B. K . C. K 2. D. K . 8 4 3 2 3 Câu 3. Đặt loga b m , logb c n . Khi đó loga (ab c ) bằng A. 1 2m 3mn . B. 1 2m 3n . C. 6mn . D. 1 6mn . Câu 4. Cho a là số thực dương tùy ý. Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 3 A. log 3 2log a . B. log 1 2log a . 3 a2 3 3 a2 3 3 1 3 C. log 3 log a . D. log 1 2log a . 3 a2 2 3 3 a2 3 Câu 5. Phương trình 3 x 4 1 có nghiệm là A. x 5 . B. x 4. C. x 4 . D. x 0 . Câu 6. (Nguyễn Khuyến 18-19)Có bao nhiêu giá trị m nguyên để hàm số 3 f x 2x2 mx 2 2 xác định với mọi x ¡ ? A. 9. B. 5. C. 4 . D. 7 . 2 Câu 7. Cho a là số thực dương. Biểu thức a 3 . a viết dưới dạng lũy thừa với số mũ hữu tỷ là: Câu 13. (HÀ HUY TẬP - HÀ TĨNH - LẦN 1 - 2019)Tập xác định của hàm số y log3 x là A. 0; . B. ¡ \ 0 . C. ¡ . D. 0; . x 1 Câu 14. Tập nghiệm của bất phương trình 9 là 3 A. 2; . B. 2; . C. ; 2 . D. ;2 . Câu 15. Tìm đạo hàm của hàm số y log2 1 x 1 1 1 ln 2 A. y . B. y . C. y . D. y . log2 1 x x 1 ln 2 1 x 1 x Câu 16. (Thi Thử Cẩm Bình Cẩm Xuyên Hà Tĩnh 2019)Nghiệm của phương trình 32x- 1 = 27 là A. x = - 2 . B. x = 2 . C. x = 3. D. x = 0. Câu 17. [HK2 Chuyên Nguyễn Huệ-HN]Với các số thực a,b 0,a 1tùy ý, biểu thức log ab2 bằng: a2 1 1 A. 2 log b. B. 2 4log b. C. log b. D. 4log b. a a 2 a 2 a Câu 18. Tập xác định của hàm số y ln 1 x 2 A. ¡ . B. ¡ \ 1 . C. 1; . D. ;1 . 2 Câu 19. Cho các số thực dương a,b tùy ý, log3 3 a b bằng 1 1 A. 1 log a log b . B. log a 2log b . 2 3 3 2 3 3 1 C. 1 log a 2log b . D. 1 log a 2log b . 2 3 3 3 3 2 Câu 20. Tập nghiệm của phương trình log3 (x 2x 3) 1 là A. 0;2. B. 0 . C. 2. D. 2;0 . ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B B A B C D D A C A A A D C B B C B C A IV. CỦNG CỐ
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_4142_nam_hoc_2020_2021.docx