Giáo án Giải tích 12 - Tiết 4+5+6 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 4+5+6 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 4+5+6 - Năm học 2020-2021

Tiết PPCT: 04 Bài 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ- BÀI TẬP Ngàysoạn : 12/9/2020 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết tính đơn điệu của hàm số. Biết mối quan hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của hàm số và dấu đạo hàm cấp 1 của nó. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức về tính đồng biến nghich biến đã học buổi trước + Kê bàn để ngồi học theo nhóm + Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:Kiểm tra lại kiến thức đã học tiết trước thong qua bài tập 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: - Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu các học sinh làm việc cá nhân. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y 2x4 1 ? b) Thực hiện: Các học sinh tự làm bài tập trong nháp của mình. Kết quả mong đợi: Hàm số đồng biến trong khoảng (0; +∞), nghịch biến trong khoảng (– ∞; 0). c) Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng trình bày, các hs khác nhận xét bài của bạn. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả làm bài của học sinh. 3. Sản phẩm: Học sinh biết xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nhiệm vụ 1: Bài tập 1c, Bài tập 3 A. . 1; B. . 1;C. .D. . 3;1 1;1 Câu 3. Cho hàm số y x3 3x2 1 , kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng nhất? A.Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2 và nghịch biến trên các khoảng ;0 ; 2; . B. Hàm số đồng biến trên khoảng 0;2 . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 0;2 và đồng biến trên các khoảng ;0 ; 2; . D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ;0 và 2; . 2 Câu 4. Hàm số y x2 x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 1 A. . 0; B. .C.. 1;2 D. . 2;0 0;1 2 Câu 5. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau: Hàm số nghịch biến trong khoảng nào? A. . B. 1.; 1 C. . 0;1 D. . 4; ;2 2x 1 Câu 6. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số y là đúng? x 1 A.Hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1 và 1; . B.Hàm số luôn luôn đồng biến trên ¡ \ 1 . C.Hàm số nghịch biến trên các khoảng ; 1 và 1; . A.Hàm số luôn luôn nghịch biến trên ¡ \ 1 . 11.B 12.A 13.B 14.C 15.D GIẢI CHI TIẾT MỘT SỐ CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 10. Cho hàm số y f x có đạo hàm trên ¡ và f x 0 ,x 0; . Biết f 1 2 . Khẳng định nào dưới đây có thể xảy ra? A. . f 2 1 B. . f 2017 f 2018 C. f 1 2 . D. .f 2 f 3 4 Lời giải Chọn C Vì f x 0 , x 0; . Ta có bảng biến thiên của y f x trên 0; như sau: Do đó hàm số y f x đồng biến trên 0; nên ta có f 1 2 f 2 f 3 ; f 2 f 3 4 ; f 2017 f 2018 . Vậy loại A, B và D. Ta chọn C. Câu11. Cho hàm số y f x có đạo hàm f x x2 1 x 1 5 x . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. f 1 f 4 f 2 .B. f 1 f 2 f 4 . C. . f 2 f 1 f 4 D. . f 4 f 2 f 1 Lời giải Chọn B Ta có f x x2 1 x 1 5 x x 1 . f x 0 x 1 x 5 Bảng biến thiên Dựa vào BBT ta thấy hàm số y f x đồng biến trong khoảng 1;5 . Do đó x 1;5 thì ta có 1 2 4 f 1 f 2 f 4 . Câu15. Gọi S là tập hợp các giá trị nguyên dương của m để hàm số y x3 3 2m 1 x2 12m 5 x 2 đồng biến trên khoảng 2; . Số phần tử của S bằng A. .1 B. . 2 C. 3 .D. 0 . Lời giải Chọn D Tập xác định D ¡ . y 3x2 6 2m 1 x 12m 5 . Hàm số đồng biến trong khoảng 2; khi y 0 , x 2; 3x2 6 2m 1 x 12m 5 0 , x 2; . 3x2 6x 5 3x2 6 2m 1 x 12m 5 0 m 12 x 1 3x2 6x 5 Xét hàm số g x với x 2; . 12 x 1 3x2 6x 1 g x 0 với x 2; hàm số g x đồng biến trên khoảng 12 x 1 2 2; . 5 Do đó m g x ,x 2; m g 2 m . 12 Vậy không có giá trị nguyên dương nào của m thỏa mãn bài toán. 4. Củng cố - Nhấn mạnh qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số - Vận dụng vào các bài toán chứng minh bất đẳng thức. Bài tập về nhà: Bài 4, 5 SGK Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả làm bài của học sinh. 3. Sản phẩm: Học sinh xét thành thạo tính đồng biến, nghịch biến của hàm số. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu khái niệm cực trị của hàm số 1 Giáo viên chiếu đồ thị hàm số y x(x 3)2 trên ti vi. 3 H1: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị lớn nhất trên khoảng 1 3 ; ? 2 2 H2: Dựa vào đồ thị, hãy chỉ ra các điểm tại đó hàm số có giá trị nhỏ nhất trên khoảng 3 ;4 ? 2 - Học sinh quan sát đồ thị trên ti vi và trả lời câu hỏi. Nêu hs không phát hiện ra giáo viên có thể gợi mở. ( Chú ý những điểm cao nhất( thấp nhất) trong khoảng đang xét của đồ thị). - Từ đó dẫn đến định nghĩa cực trị. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) và điểm x0 (a; b). a) f(x) đạt CĐ tại x0 h > 0, f(x) < f(x0), x S(x0, h)\ {x0}. b) f(x) đạt CT tại x0 h > 0, f(x) > f(x0), x S(x0, h)\ {x0}. Chú ý: a) Điểm cực trị của hàm số; Giá trị cực trị của hàm số; Điểm cực trị của đồ thị hàm số. b) Nếu y = f(x) có đạo hàm trên (a; b) và đạt cực trị tại x0 (a; b) thì f (x0) = 0 Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu điều kiện đủ để hàm số có cực trị - Giáo viên chiếu đồ thị hai hàm số và yêu cầu học sinh chỉ ra xem trong mỗi hàm số có điểm cực đại cực tiểu hay không x a) y 2x 1 ; b) y (x 3)2 3 - Học sinh nhận xét: Hàm số 1 không có cực trị, Hàm số 2 có cực đại cực tiểu. - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 vẽ bảng xét dấu đạo hàm của câu a, nhóm 2 vẽ bảng xét dấu đạo hàm của câu b. Cử 2 đại diện lên bảng trình bày. Từ đó cho HS nhận xét mối liên hệ giữa dấu của đạo hàm và sự tồn tại cực trị của hàm số. - Gv nêu định lí: Định lí 1: Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng K = (x0 h; x0 h) và có đạo hàm trên K hoặc K \ {x0} (h > 0). a) f (x) > 0 trên (x0 h; x0 ) , 4. Củng cố Nhấn mạnh:Khái niệm cực trị của hàm số.Điều kiện cần và điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Làm bài tập 1, 3 SGK. 1) Tìm tập xác định. hàm số. 2) Tính f (x). Tìm các điểm tại đó f (x) = 0 hoặc f (x) không xác định. 3) Lập bảng biến thiên. 4) Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị. Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên TL1. HS phát biểu. • GV nêu định lí 2 và giải thích. Qui tắc 2: Định lí 2: 1) Tìm tập xác định. Giả sử y = f(x) có đạo hàm cấp 2 trong 2) Tính f (x). Giải phương trình f (x) = 0 và (x0 h; x0 h) (h > 0). kí hiệu x là nghiệm i a) Nếu f (x0) = 0, f (x0) > 0 3) Tìm f (x) và tính f (xi). thì x0 là điểm cực tiểu. 4) Dựa vào dấu của f (x i) suy ra tính chất b) Nếu f (x0) = 0, f (x0) < 0 cực trị của xi. thì x0 là điểm cực đại. H1. Dựa vào định lí 2, hãy nêu qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số? C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 1: Áp dụng qui tắc 1 tìm cực trị của hàm số - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận để làm trong vòng 10 phút sau đó tổng hợp vào phiếu. - Giáo viên quan sát để hỗ trợ kịp thời các nhóm - Sau đó cử đại diện 1 nhóm bất kì lên bảng trình bày - Các nhóm khác đối chiếu kết quả, chỉnh sửa(nếu có). Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên • Các nhóm thảo luận và trình bày. VD1: Tìm các điểm cực trị của đồ thị hàm a) CĐ: (–1; 3); CT: (1; –1). số: b) CĐ: (0; 2); a) y x(x2 3) 3 1 3 1 b) y x4 3x2 2 CT: ; , ; 2 4 2 4 x 1 c) y c) Không có cực trị x 1 d) CĐ: (–2; –3); CT: (0; 1) x2 x 1 d) y x 1 • Cho các nhóm thực hiện. Nhiệm vụ 2: Áp dụng qui tắc 2 để tìm cực trị của hàm số - Giáo viên chia lớp làm 2 nhóm( nhóm 1,2 gộp lại, nhóm 3,4 gộp lại), yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận để làm trong vòng 5 phút sau đó tổng hợp vào phiếu. - Giáo viên quan sát để hỗ trợ kịp thời các nhóm - Sau đó cử đại diện 1 nhóm bất kì lên bảng trình bày - Các nhóm khác đối chiếu kết quả, chỉnh sửa(nếu có). 4. Củng cố Nhấn mạnh: – Các qui tắc để tìm cực trị của hàm số. – Nhận xét qui tắc nên dùng ứng với từng loại hàm số. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Làm bài tập 2, 4, 5, 6 SGK.
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_456_nam_hoc_2020_2021.docx