Giáo án Giải tích 12 - Tiết 6, Bài 2: Cực trị của hàm số (T3) - Năm học 2019-2020
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giải tích 12 - Tiết 6, Bài 2: Cực trị của hàm số (T3) - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giải tích 12 - Tiết 6, Bài 2: Cực trị của hàm số (T3) - Năm học 2019-2020

Tiết PPCT: 06 Bài 2: CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ(3) Ngày soạn : 12/09/2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cực trị của hàm số. 2.Kĩ năng: Sử dụng thành thạo quy tắc 1 và quy tắc 2 để tìm cực trị. 3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. 2. Chuẩn bị của học sinh: + Ôn tập trước các kiến thức về cực trị đã học buổi trước + Kê bàn để ngồi học theo nhóm + Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:Kiểm tra lại kiến thức đã học tiết trước thông qua các câu hỏi lí thuyết 2. Nội dung phương thức tổ chức: a) Chuyển giao: - Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu các học sinh làm việc cá nhân. + Câu hỏi 1: Nêu quy tắc 1 để tìm cực trị? +Câu hỏi 2: Nêu quy tắc 2 để tìm cực trị? b) Thực hiện: Các học sinh ghi ra quy tắc trong 1 tờ giấy nháp. c) Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi lần lượt 2 học sinh đứng tại chỗ trình bày, các hs khác nhận xét bài của bạn. d) Đánh giá: Giáo viên đánh giá nhận xét kết quả làm bài của học sinh. 3. Sản phẩm: Quy tắc 1 và quy tắc 2. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, LUYỆN TẬP Nhiệm vụ 1: Áp dụng quy tắc 1 tìm cực trị thông qua bài tập 1 - Giáo viên chia lớp làm 4 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận để làm trong vòng 10 phút sau đó tổng hợp vào phiếu. - Giáo viên quan sát để hỗ trợ kịp thời các nhóm - Sau đó cử đại diện 1 nhóm bất kì lên bảng trình bày - Các nhóm khác đối chiếu kết quả, chỉnh sửa(nếu có). Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên Các nhóm thảo luận và trình bày. 1. Tìm các điểm cực trị của hàm số: TL1. a) y 2x3 3x2 36x 10 a) CĐ: (–3; 71); CT: (2; –54) b) y x4 2x2 3 b) CT: (0; –3) - 1 - A.7.B.9.C.8.D.6. Câu6. Hàm số y x2 2x . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 . C. Hàm số đạt cực đại x 2 . D. Hàm số không có cực trị. Câu7. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như hình bên. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng x ∞ 1 3 + ∞ y' + 0 0 + 5 + ∞ y ∞ 1 A. .1 B. . 3 C. . 5 D. . 1 Câu8. Cho hàm số y f x xác định và liên tục trên ¡ , có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y f x có điểm cực tiểu là A. . x 1 B. . x 2 C. . xD. . 2 x 1 1.D 2.D 3.C 4.D 5.A 6.D 7.A 8.A D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG TÌM TÒI MỞ RỘNG( ĐỐI VỚI 12A1) - Giáo viên hướng dẫn học sinh lĩnh hội dạng bài tập cực trị có tham số. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên TL1. Phương trình y = 0 có 2 nghiệm phân 3. Chứng minh rằng với mọi m, hàm số biệt. y x3 mx2 2x 1 y ' 3x2 2mx 2 = 0 luôn có 2 nghiệm luôn có một điểm CĐ và một điểm CT. phân biệt. = m2 + 6 > 0, m H1. Nêu điều kiện để hàm số luôn có một CĐ và một CT? 4. Xác định giá trị của m để hàm số x2 mx 1 y đạt CĐ tại x = 2. x m TL2. m 1 Hướng dẫn HS phân tích yêu cầu bài toán. y (2) = 0 m 3 H2. Nếu x = 2 là điểm CĐ thì y (2) phải thoả TL3. mãn điều kiện gì? m = –1: không thoả mãn H3. Kiểm tra với các giá trị m vừa tìm được? m = –3: thoả mãn IV. CỦNG CỐ, BÀI TẬP VỀ NHÀ: Nhấn mạnh: - Điều kiện cần, điều kiện đủ để hàm số có cực trị. - 3 -
File đính kèm:
giao_an_giai_tich_12_tiet_6_bai_2_cuc_tri_cua_ham_so_t3_nam.docx