Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 10 - Tuần 36 - Năm học 2020-2021
Bài 38 QUỐC TẾ THỨ NHẤT VÀ CÔNG XÃ PA-RI 1871 Ngày soạn: 09/5/2021 PPCT: 48 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Về kiến thức: - Nắm được hồn cảnh ra đời và những hoạt động của Quốc tế thứ nhất. Qua đó nhận thấy sự ra đời của Quốc tế thứ nhất là kết quả tất yếu của sự phát triển của phong trào công nhân Quốc tế và những đóng góp tích cực C.Mác và Ăngghen. - Nắm được sự thành lập của công xã pari và những thành tích to lớn của Công xã. - Hiểu được ý nghĩa và những bài học lịch sử của Công xã Pari. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực tái hiện lịch sử các cuộc đấu tranh của nhân dân một số nước Đông Nam Á. Năng lực so sánh, phân tích, nhận xét, rút ra mối quan hệ giữa lịch sử thế giới với lịch sử dân tộc. - Rèn luyện kỹ năng phân tích, liên hệ, so sánh 3. Phẩm chất - Yêu nước, nhân ái, trung thực, trách nhiệm trước acsc vấn đề lịch sử. Giúp HS nhận thức sâu sắc được quy luật "Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh", song những cuộc đấu tranh chỉ giành thắng lợi khi có tổ chức và hướng đi đúng đắn. - Thông cảm và thấu hiểu được tình cảnh khổ cực của giai cấp vô sản. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh ảnh về Buổi lễ thành lập Quốc tế thứ nhất, - Những câu chuyện về phong trào đấu tranh của công nhân giai đonạ này. - Máy tính kết nối tivi. 2. Chuẩn bị của học sinh: - Sách giáo khoa, các tài liệu có liên quan. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC * Ổn định lớp: 1. Hoạt động mở đầu: a. Mục tiêu: Với việc ho học sinh quan sát tranh về Buổi lễ tuyên bố thành lập Quốc tế thứ nhất, tạo hứng thú cho học sinh: Bức tranh này nói lên nội dung gì? Từ đó kích thíc sự tò mò, lòng - Thực tế đấu tranh, công nhân nhận thấy tình trạng biệt lập của phong trào ở mỗi nước kết quả còn hạn chế, mặt khác đặt ra yêu cầu thành lập một tổ chức Quốc tế lãnh đạo đồn kết phong trào công nhân quốc tế các nước. - Ngày 28/9/1864 Quốc tế thứ nhất thành lập tại Luân Đôn với sự tham gia của C.Mác. 2. Hoạt động của Quốc tế thứ nhất - QT1 hoạt động chủ yếu thông qua các kỳ Đại hội. - Vai trò: + Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa mác trong phong trào công nhân quốc tế. + Đoàn kết, thống nhất lực lượng của vô sản quốc tế dưới ngọn cờ chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh giải phóng lòai người khỏi ách áp bức bóc lột. d. Cách thức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào Sgk và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 – 3 phút. Bước 3: báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định. Hoạt động 2: II. Công xã Pa-ri 1871 a. Mục tiêu: - Nắm được sự thành lập của công xã pari và những thành tích to lớn của Công xã. - Hiểu được ý nghĩa và những bài học lịch sử của Công xã Pari. d. Nội dung: - GV Yêu cầu HS đọc SGK trang 194, 195, 196, làm rõ những vấn đề cơ bản của mục I. - Nhiệm vụ: + Công xã Pa-ri 1871. - Hs hoạt động cá nhân sau đó trao đổi theo cặp đôi để thảo luận vấn đề. - Kĩ thuật đóng vai nhà báo để giới thiệu về những phát minh tiêu biểu. c. Sản phẩm. 1. Cuộc cách mạng 18/3 và sự thành lập Công xã - Nguyên nhân: + Mâu thuẫn vốn có của xã hội tư bản ngày càng sâu sắc, tạo điều kiện cho công nhân đấu tranh. + Sự thất bại của Pháp trong cuộc đấu tranh Pháp – Phổ làm cho nguyên nhân căm phẫn chế độ thống trị tiến tới lật đổ đế chế II. + Sự phản động của giai cấp tư sản Pháp cướp đoạt thành quả cách mạng của quần chúng, đầu hàng Đức để đàn áp quần chúng. Cuộc cách mạng ngày 18/3/1871 - Diễn biến: C. Năm 1876 D. Năm 1895 Câu 3. Ý nào không phải là mục đích hoạt động của Quốc tế thứ nhất? A. Truyền bá học thuyết Mác trong giai cấp công nhân B. Chống những tư tưởng lệnh lạc trong nội bộ C. Thông qua những nghị quyết có ý nghĩa chính trị và kinh tế quan trọng D. Chỉ đạo việc thành lập các chính đảng của công nhân các nước Câu 4. Dưới sự chỉ đạo của Quốc tế thứ nhất, phong trào công nhân có nhiều biến chuyển, ngoại trừ A. Nhiều chính đảng của công nhân các nước được thành lập B. Công nhân tham gia ngày càng nhiều vào các phong trào đấu tranh chính trị C. Các tổ chức quần chúng của công nhân được thành lập D. Đoàn kết công nhân quốc tế Câu 5. Tình hình xã hội nổi bật ở nước Pháp những năm 70 của thế kỉ XIX như thế nào? A. Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng B. Đội ngũ công nhân đông đảo C. Tư sản tăng cường bóc lột công nhân D. Mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt Câu 6. Pháp gây chiến tranh với Phổ nhằm mục đích gì? A. Dùng chiến tranh để giải quyết những khó khăn trong nước B. Ngăn cản nước Đức thống nhất C. Khắc phục khủng hoảng trong nước và ngăn cản công cuộc thống nhất nước Đức D. Chiếm đất, giành dân, mở rộng lãnh thổ Câu 7.Kết cục của Chiến tranh Pháp – Phổ là A. Quân Phổ bại trận B. Quân Pháp thua, Napôlêông III phải đầu hàng Phổ C. Pháp – Phổ kí hiệp định đình chiến D. Nhân dân Pari nổi dậy đòi lật đổ Đế chế II, thiết lập nền cộng hòa Câu 8. Sự kiện nào xảy ra vào ngày 4 – 9 – 1870 ở Pari? A. Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ Đế chế II B. Toàn bộ quân Pháp bị bắt tù binh C. Công xã Pari được thành lập D. Nền cộng hòa II được thiết lập Câu 9. Quần chúng nhân dân và các tầng lớp dân nghèo Pari nổi dậy nhằm A. Lật đổ Đế chế II, thiết lập nền cộng hòa B. Lật đổ Đế chế II, thiết lập chính phủ tư sản GV giao nhiệm vụ cho HS. - Kĩ năng phân tích đề. - Vận dụng, liên hệ kiến thức lichh sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS tra SGK kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định. Với việc ho học sinh quan sát tranh về Lê-nin, tạo hứng thú cho học sinh: Bức tranh này Ông là ai? Từ đó kích thíc sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức của bào học. b. Nội dung: - Giáo viên giao nhiệm vụ: 1. Đọc hiểu nội dung bức tranh. - Học sinh hoạt động cá nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày sản phẩm và kết nối sang bài mới. c. Sản phẩm: V.I Lê-nin d. Cách thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK và kiến thức đẫ học đê thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2 – 3 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định. 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: I. HOạt động bước đầu của Lê-nin trong phong trào công nhân Nga. a. Mục tiêu: - Nắm vững những hoạt động của Lênin trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa cơ hội, qua đó hiểu được nhờ những hoạt động đó của Lênin. Đảng công nhân xã hội dân chủ Ngq ra đời đã triệt để đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân lao động. b. Nội dung: - GV Yêu cầu HS đọc SGK trang 200, 201 làm rõ những vấn đề cơ bản của mục 1. - Nhiệm vụ: + Tiểu sử Lê-nin và những hoạt dông đầu tiên. - Hs hoạt động cá nhân sau đó trao đổi theo cặp đôi để thảo luận vấn đề. - Kĩ thuật đóng vai nhà báo để giới thiệu về những phát minh tiêu biểu. c. Sản phẩm. I. Hoạt độnh bước đầu của Lênin trong phong trào công nhân Nga - Tiểu sử: Via-đi-mia Ilích U-ki-a-nốp tức Lênin sinh ngày 22/04/1870 trong gia đình nhà giáo tiến bộ. + Mùa thu năm 1895 Lênin thống nhất các nhóm Macxit ở Pêtecbua. - Năm 1900 Lênin cùng với các đồng chí của mình xuất bản báo "Tia lửa" nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân Nga. - Ngày 26/3/1871 công xã được thành lập, cơ quan cao nhất là Hội đồng công xã được bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu. - Những việc làm của công xã: + Quân đội cảnh sát cũ bị giải tán, thay vào đó là các lực lượng vũ trang nhân dân, nhà thờ tách khỏi trường học. + Thi hành nhiều chính sách tiến bộ khác: công nhân được làm chủ những xí nghiệp có chủ bỏ trốn, kiểm sốt chế độ tiền lương, giảm lao động ban đêm - Công xã Pari là một Nhà nước kiểu mới do dân và vì dân. - Công xã Pari để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho giai cấp vô sản: Tổ chức lãnh đạo các tầng lớp nhân dân d. Cách thức thực hiện: Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào Sgk và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong 2 – 3 phút. Bước 3: báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định. 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa kiến thức mới mà HS đã hđược lĩnh hội từ các bài học trước đây. Giúp các em có tư duy tốt, có khả năng phân tích, đánh giá các sự kiện. b. Nội dung: GV củng cố kiến thức bằng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Câu 1. Ý nào không đúng khi giới về V.I.Lênin những năm cuối thế kỉ XIX? A. Sinh ra trong một gia đình nhà giáo tiến bộ B. Giác ngộ cách mạng và tham gia hoạt động từ khi ở trường trung học C. Đã từng đứng đầu nhóm mácxít ở Mátxcơva D. Thành lập Đảng Cộng sản xã hội dân chủ Nga Câu 2. Năm 1895, Lênin thống nhất các nhóm mácxít ở Xanh Pêtécbua thành một tổ chức chính trị lấy tên là A. Liên hiệp giải phóng công nhân B. Liên hiệp cách mạng Nga C. Liên hiệp đấu tranh giải phóng giai cấp công nhân D. Liên hiệp đấu tranh giải phóng công nhân Nga Câu 3. Đầu thế kỉ XX, Đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga phân hóa thành hai phái là A. Cuộc biểu tình ở Xanh Pêtécbua (9 -1 – 1905) B. Khởi nghĩa của thủy thủ trên chiến hạm Pôtemkin (5 – 1905) C. Cuộc tổng bãi công biến thành cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân Mátxcơva (12 – 1905) D. Các Xô viết đại biểu công nhân được thành lập (cuối năm 1905) 3. Sản phẩm: Đáp án 10 câu. - Kỹ năng phân tích đề. - Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn. d. CÁch thức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS dựa vào SGK và kiến thức đã học để thảo luận theo yêu cầu của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 2-3 phút. Bước 3: Báo cáo, thảo luận. Bước 4: Kết luận, nhận định. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS đã được học trong bài để giải quyết các vấn đề mới trong học tập và thực tiễn. b. Nội dung: Lập bảng thống kê so sánh cách mạng 1905 – 1907 với các cuộc cách mạng tư sản trước đó. Nội dung Cách mạng tư sản Cách mạng 1905 - 1907 Mục tiêu Lãn đạo Động lực Xu hướng e. Sản phẩm: - Hoàn thành bảng thống kê theo đúng yêu cầu, kiến thức ngắn gọn, dễ hiểu. GV giao nhiệm vụ cho HS.
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_10_tuan_36_nam_hoc_2020_2021.docx