Giáo án Hình học 11 - Tiết 20: Ôn tập học kì - Năm học 2020-2021

docx 7 Trang tailieuthpt 6
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 20: Ôn tập học kì - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 11 - Tiết 20: Ôn tập học kì - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học 11 - Tiết 20: Ôn tập học kì - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn 20/12/2020
 Tiết 20: ÔN TẬP HỌC KÌ
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Ôn tập kiến thức chương I và chương II
 Hệ thống toàn bộ kiến thức trong học kỳ I
2. Kỹ năng: Vận dụng kiến thức chương I và chương II vào việc giải toán
3. Tư duy , thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời câu hỏi. Biết quan sát và phán đoán chính 
xác
4/ Định hướng phát triển năng lực: 
 + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
 + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và
phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
 + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để
giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
 + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần 
 mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
 + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả 
 năng 
thuyết trình.
 + Năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuấn bị của giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh họa .
2. Chuẩn bị của học sinh: 
+ Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa. Chuẩn bị bảng phụ, bút 
viết bảng 
III. Chuỗi các hoạt động học
 KHỞI ĐỘNG
Câu 1. Trong mặt phẳng, gọi M là ảnh của M qua phép tịnh tiếnTv . Khi đó 
    
A. M M v . B. MM v . C. MM v . D. MM v . 
Câu 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho v 3;1 . Tìm tọa độ của điểm M là ảnh của điểm 
 M 2;1 qua phép tịnh tiến theo vectơ v ?
A. M 1;2 . B. M 5;0 . C. M 5;0 . D. M 5;2 .
Câu 3 Cho hình vuông ABCD tâm O . Phép quay tâm O biến điểm A thành điểm B với 
góc quay bằng bao nhiêu?
A. 900 .
B. 900 .
C. 1800 .
D. 450 .
Câu 4. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và 
song song với b?
A. 0 B. 1 C. 2 D. Vô số
Câu 5. Trong mặt phẳng (α), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm 
nào thẳng hàng. Điểm S không nằm trên mp(α). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai 
trong bốn điểm nói trên?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 8
 C. LUYỆN TẬP IG IN 1
 d  
 ' Nên: IS IC 3
 d // d
 GN // SC
 '
 d  SC  SCD 
 Mà: 
 d // GN // SCD 
 - HD: Sử dụng tính chất c / SK  SCD 
 của trọng tâm tam giác
 MN // CD
 MN IN 1
 - HD: Tương tự câu b/ cho 
 câu c/. CK IC 3
 IM 1
 IK 3
 - Giả sử IM cắt CD tại K
 Suy ra SK thuộc mặt phẳng IG 1
 nào ? IS 3
 Ta có: 
 IM 1
 IK 3
 GM // SK
 GM // SCD 
 VẬN DỤNG 
4.1 Hoạt động vận dụng.
(1) Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo cá nhân và hoạt động nhóm.
(4) Phương tiện dạy học: Có thể sử dụng phiếu học tập hoặc máy chiếu 
(5) Sản phẩm: Vận dụng kiến thức đã học vào việc làm bài tập
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1. Cho hai đường thẳng phân biệt cùng nằm trong một mặt phẳng. Có bao nhiêu vị trí 
tương đối giữa hai đường thẳng đó.
A. 3B. 4C. 2 D. 1
Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến 
của hai mặt phẳng SAD và SBC . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. d qua S và song song với BCB. d qua S và song song với AB
C. d qua S và song song với DC D. d qua S và song song với BD
Câu 3. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J, E, F lần lượt 
là trung điểm của SA, SB, SC, SD. Trong các đường thẳng sau đường nào không song 
song với IJ?
A. ADB. EFC. DCB. AB
Câu 4. Cho hình chóp S.ABCD có AC  BD M và AB  CD N . Giao tuyến của 
mặt phẳng SAC và SBD là đường thẳng: 
A. SMB. SNC. SCD. SB
Câu 5. Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng? Câu 4. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Hình nào sau đây không 
thể là thiết diện của hình chóp S. ABCD ?
A. Lục giácB. Ngũ giác C. Tứ giác D. Tam giác.
Câu 5. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AD, 
CD, BC. Mệnh đề nào sau đây sai?
A.MN và NQ chéo nhauB. MNPQ là hình bình hành
 1
C. MN PBD và MN BD D. MN// PQ và MN=PQ.
 2
Câu 6. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
B.Hai đường thẳng chéo nhau khi chúng không có điểm chung.
C. Hai đường thẳng song song khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng thì hai đường thẳng đó chéo nhau
 C. LUYỆN TẬP
Hoạt động 1: 
1. Mục tiêu: Học sinh nắm được cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng 
; tìm giao tuyến của hai mặt phẳng.
2. Nội dung phương thức tổ chức
Bài toán . chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ; tìm giao tuyến của hai mặt 
phẳng. 
a) Chuyển giao:
H 1: Nêu cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng ; tìm giao tuyến của hai 
mặt phẳng.
L: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, chia nhóm và yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết bài 
tập được giao.
b) Thực hiện: HS làm việc theo nhóm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm 
việc, nhăc nhở các em không tích cực, giải đáp nếu các em có thắc mắc về nội dung bài 
tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào có lời 
giải tốt nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so 
sánh với lời giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hóa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hóa, hoàn thiện lời giải trên bảng, rút kinh 
nghiệm làm bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. Học sinh biết cách chứng minh đường thẳng 
song song với mặt phẳng , tìm giao tuyến của 2 mp; cách tìm thiết diện của 1 hình được 
cắt bởi 1 mp trong không gian. Biết các bước trình bày lời giải một bài toán.
HĐ2.2: Bài 3
 HD HS đọc đề và vẽ hình + Hs chú ý theo dõi, vẻ hình.
 S
 + Xác định điểm chung thứ + Ta có : S là điểm chung của 
 C nhất của 2 mặt phẳng trên ? (SAC) và (SBD)
 A
 J
 k +Trong ( ), gọi O = AC  
 O
 B
 D + Trong 2 mp (SAC) và BD 
 (SBD) có đường thẳng nào 
 I O AC mà 
 có thể cắt nhau không ? AC  (SAC) O (SAC) Câu 5. Trong không gian có bao nhiêu vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt phẳng?
A. 3 B .4C. 2 D. 1
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SA và SC. 
Khẳng định nào sau đây đúng? 
A. MN//mp(ABCD) B. MN//mp(SAB) 
C. MN//mp(SCD) D. MN//mp(SBC)

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_11_tiet_20_on_tap_hoc_ki_nam_hoc_2020_2021.docx