Giáo án Hình học 11 - Tiết 21+22: Ôn tập chương II - Năm học 2020-2021

docx 6 Trang tailieuthpt 4
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 21+22: Ôn tập chương II - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 11 - Tiết 21+22: Ôn tập chương II - Năm học 2020-2021

Giáo án Hình học 11 - Tiết 21+22: Ôn tập chương II - Năm học 2020-2021
 Ngày soạn 9/1/2021
 Tiết 21. ƠN TẬP CHƯƠNG II
I.MỤC TIÊU:
1. Về kiến thức: 
+ Cũng cố các kiến thức về đại cương đường thẳng, quan hệ song song.
 2. Về kỉ năng:
+Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng.
+ Biết áp dụng các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song, mặt phẳng song song 
với mp để giải các bài tốn như: Chứng minh đường thẳng song song với đường thẳng, 
đường thẳng song song mặt phẳng, mp song song mp, tìm giao tuyến, thiết diện..
3. Về tư duy-Thái độ : 
+ Phát triển tư duy trừu tượng, trí tưởng tưởng tượng khơng gian
+ Biết quan sát và phán đốn chính xác,cẩn thận, chính xác, nghiêm túc, tích cực họat 
động
4. Đinh hướng phát triển năng lực:
 + Năng lực tự học, sáng tạo và giải quyết vấn đề: đưa ra phán đốn trong quá trình 
tìm hiểu và tiếp cận các hoạt động bài học và trong thực tế.
 + Năng lực hợp tác và giao tiếp: kỹ năng làm việc nhĩm và đánh giá lẫn nhau.
 + Năng lực sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng: soạn thảo trình bày báo 
cáo kết quả hoạt động và báo cáo sản phẩm học tập. Tìm kiếm, chọn lọc, xử lý và lưu trữ 
được thơng tin cần thiết trên Internet và sử dụng mơi trường tương tác trên mạng.
 + Năng lực quan sát: quan sát được các hình vẽ và mơ hình để xác định được hai 
mặt phẳng song song.
 + Năng lực vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn đề trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên:
 + Giáo án, sách giáo khoa, phấn, thước kẽ, máy tính và thiết bị trình chiếu.
 2. Học sinh:
 + Các kiến thức đã học: Hai đường thẳng song song, đường thẳng và mặt phẳng 
song song.
+ Sách giáo khoa, dụng cụ vẽ hình (thước thẳng, .).
III. Tiến trình dạy học:
 A.KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu: Cũng cố kiến thức của chương II về quan hệ song song.
2. Nội dung phương thức tổ chức
Câu 1: Cho hình chĩp S.ABCD , đáy ABCD cĩ AD cắt BC tại E. Gọi M là trung điểm 
của SA ,N=SD(BCM). Qua điểm N kẻ đường thẳng d song song với BD. Khi đĩ d cắt:
 A. AB B. SC C. SB D. SA
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Cả 3 câu trên đều sai.
 B. Hình thang cĩ thể là hình biểu diễn của một hình bình hành.
 C. Trọng tâm G của tam giác ABC cĩ hình chiếu song song là trọng tâm G’ của tam 
giác A’B’C’, trong đĩ A’B’C’ là hình chiếu song song của tam giác ABC.
 D. Hình chiếu song song của hai đường chéo nhau cĩ thể là hai đường song song.
Câu 3: Cho tứ diện ABCD cĩtrọng tâm G. M,N lần lượt là trung điểm của CD , AB . Khi 
đĩ BC và MN là hai đường thẳng:
 A. chéo nhau B. cĩ hai điểm chung C. song song D. cắt nhau
Câu 4: Cho hình chĩp S.ABCD , đáy ABCD là hình bình hành. Điểm M thuộc cạnh SC 
sao cho SM=3MC , N là giao điểm của SD và (MAB). Khi đĩ hình chiếu song song của 
SM trên mp(ABC) theo phương chiếu SA là:
 A. BC B. AC C. DB D. DC tại L 
+ HS chú ý lắng nghe. + Hãy biện luận đưa ra điều 
 mâu thuẫn ( hoặc trái với giả 
 thiết).
 D. CŨNG CỐ
Câu 1: Trong mp (a) , Cho tứ giác ABCD cĩ AB cắt C tại E, AC cắt B tại F, S là điểm 
khơng thuộc (a)
 Giao tuyến của (SAC) và ( SBD) là:
 A. SF B. SC C. AE D. SE
Câu 2: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình thang AB//CD . Gọi d là giao tuyến 
của hai mp (ASB) và (SCD) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
 A. d//AB B. d cắt AB C. d cắt AD D. d cắt CD
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng?
 A. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đơi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao 
tuyến đĩ hoặc đồng quy hoặc đơi một song song với nhau.
 B. Nếu 3 mặt phẳng phân biệt đơi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao 
tuyến đĩ hoặc đồng quy .
 C. Cả A, B, C đều sai.
 D. Nếu 3 mặt phẳng đơi một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt thì 3 giao tuyến đĩ 
hoặc đồng quy hoặc đơi một song song với nhau.
Câu .Cho tứ diện ABCD , M là trung điểm của cạnh CD ,G là trọng tâm tứ diện. Khi đĩ 
hai đường thẳng AD và GM là hai đường thẳng:
 A. chéo nhau B. cĩ hai điểm chung C. song song D. cĩ một điểm 
chung
Câu 5: Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất ?
 A. Một điểm và một đường thẳng B. Hai đường thẳng cắt nhau
 C. Ba điểm D. Bốn điểm
Câu 6: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ . Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm các cạnh 
AC,AA’,A’C’,BC . Khi đĩ:
 A. (MNP)//(BC’A’) B. (MNQ)//(A’B’C) C. (NQP)//(CA’B’) D. 
(MNP)//(A’CC’)
 E.TÌM TỊI VÀ MỞ RỘNG
1.Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh tăng cường ý thức tự tìm hiểu, mở rộng kiến thức và 
sự hiểu biết của mình. Biết vận dụng các kiến thức đã học, suy luận giải quyết một số vấn 
đề.
2. Nội dung phương thức tổ chức.
a)Chuyển giao: Bài tốn . 
1.Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là một điểm 
 trên cạnh BD và không trùng với trung điểm của BD. Tìm giao điểm của CD và 
 AD với mặt phẳng (MNK).
2.Cho tứ diện ABCD. M, N là hai điểm lần lượt trên AC và AD. O là một điểm bên 
 trong BCD. Tìm giao điểm của: 
 a) MN và (ABO). b) AO và (BMN). Hoạt động 1 : Bài tập 3
a) Chuyển giao:
H 1: Nêu cách chứng minh Mặt phẳng song song với mặt phẳng 
L: Giáo viên đặt câu hỏi gợi mở, chia nhĩm và yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết bài 
tập được giao.
b) Thực hiện: HS làm việc theo nhĩm, viết lời giải vào giấy nháp. GV quan sát HS làm 
việc, nhăc nhở các em khơng tích cực, giải đáp nếu các em cĩ thắc mắc về nội dung bài 
tập.
c) Báo cáo, thảo luận: Hết thời gian dự kiến cho từng bài tập, quan sát thấy em nào cĩ lời 
giải tốt nhất thì giáo viên gọi lên bảng trình bày lời giải. Các HS khác quan sát lời giải, so 
sánh với lời giải của mình, cho ý kiến, thảo luận và chuẩn hĩa lời giải. 
d) Đánh giá: Giáo viên nhận xét, chuẩn hĩa, hồn thiện lời giải trên bảng, rút kinh 
nghiệm làm bài cho học sinh. HS chép lời giải vào vở.
3. Sản phẩm: Lời giải các bài tập đã giao. Học sinh biết cách chứng minh MP song song 
với mặt phẳng , tìm giao tuyến của 2 mp; cách tìm thiết diện của 1hình.
HĐ1 Bài 3
+ HS đọc đề và vẽ hình: H: hãy vẽ hình ? Bài 1: Cho tứ diện ABCD. Ba 
 điểm M, N, P lần lượt trung 
+ HS trả lời: điểm BC, CD, DB. G1, G2, G3 
 lần lượt trọng tâm ABC, 
 ACD, ADB.
+ HS suy nghĩ và trả a.Chứng minh (G1G2G3) // 
lời: (BCD)
 b.Tìm thiết diện của tứ diện 
+ HS thảo luận tìm H: Chứng minh (G1G2G3) // ABCD với (G1G2G3). Tính 
cách giải (BCD)? diện tích thiết diện biết diện 
 tích BCD là S.
+ HS trả lới KQ theo 
từng nhĩm
 H: Tìm thiết diện của tứ diện 
 A
 ABCD với (G1G2G3). Tính 
 diện tích thiết diện biết diện 
 tích BCD là S?
 E G3
 G
 G1
 B G2
 F
 P D
 M N
 C
+ HS chú ý lắng nghe.
 D. CŨNG CỐ
Câu 1. Cho bốn điểm A,B,C, D khơng cùng nằm trong một mặt phẳng. Trên AB, AD lần 
lượt lấy các điểm M và N sao cho MN cắt BD tại I. Điểm I khơng thuộc mặt phẳng nào 
sau đây.
A. (ACD)B. (CMN) C. (ABD)D. (BCD)
Câu 2. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD. Mặt phẳng 
qua MN cắt AD và BC lần lượt tại P, Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng 
hàng?
A. I, B, DB. I, A, C C. I, A, BD. I, C, D.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_11_tiet_2122_on_tap_chuong_ii_nam_hoc_2020.docx