Giáo án Hình học 11 - Tiết 4: Ôn tập chương I - Năm học 2019-2020

doc 5 Trang tailieuthpt 5
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 4: Ôn tập chương I - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hình học 11 - Tiết 4: Ôn tập chương I - Năm học 2019-2020

Giáo án Hình học 11 - Tiết 4: Ôn tập chương I - Năm học 2019-2020
 Ngày 3/10/2019
Tiết 4
 ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: 
 - Các định nghĩa và các yếu tố xác định các phép dời hình và phép đồng dạng;
 - Các biểu thức tọa độ của phép biến hình;
 - Tính chất cơ bản của phép biến hình.
2. Kĩ năng: 
 - Biết tìm ảnh của một điểm, một đường qua phép biến hình;
 - Biết vận dụng các tính chất, biểu thức tọa độ của các phép dời hình, phép vị tự vào bài tập.
3. Tư duy - Thái độ: 
 - Tư duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống, quy lạ về quen.
 - Tích cực xây dựng bài, nghiêm túc học tập.
4. Năng lực phẩm chất hình thành cho học sinh
 - Năng lực phân tích, đưa ra kết luận toán học.
 - Năng lực hợp tác, sáng tạo
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: 
 - Đồ dùng dạy học: SGK, giáo án, phấn, thước, hình vẽ minh hoạ...
 - Soạn giáo án lên lớp chi tiết.
2. Học sinh: 
 - Đồ dùng học tập: SGK, vở ghi, vở bài tập, bút, thước, compa...
 - Ôn lại biểu thức tọa độ các phép dời hình, vị tự.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Mục tiêu
 Nắm được khái niệm phép dời hình 
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a. Chuyển giao
 Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm phép dời hình 
 Yêu cầu học sinh nêu tên các phép dời hình đã học.
b. Thực hiện 
 Học sinh nhận nhiệm vụ, lập nhóm và giải quyết
c. Báo cáo, thảo luận
 Học sinh hệ thống kiến thức
d. Đánh giá:
 Giáo viên nhận xét tổng hợp và đánh giá.
* Phép dời hình: 
+ Khái niệm: Phép dời hình F là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ.
 M’N’ = MN
+Nhận xét:
- Các phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay là phép dời hình.
- Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình ta cũng được phép dời hình. 
3. Sản phẩm: Hệ thống hóa kiến thức về phép dời hình 
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Mục tiêu
 Hệ thống hóa kiến thức chương 1
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a. Chuyển giao A B
 O
 F C
 E D
  
a) TAB : AOF BOC
 0
c) Q O;120 : AOF EOD
3. Sản phẩm: Lời giải bài tập trên
Hoạt động 2. Tìm ảnh qua phép biến hình
1. Mục tiêu
 Tìm ảnh bằng tọa độ qua phép biến hình
 Vẽ hình bằng cách kết hợp nhiều phép
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a. Chuyển giao: Giáo viên nêu bài tập, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết
 Bài 2(2/24/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A(-1;2) và đường thẳng d có phương 
trình Tìm ảnh của A và d:
 a)Qua phép tịnh tiến theo vecto 
 b)Qua phép đối xứng qua trục Oy
 c)Qua phép đối xứng qua gốc tọa độ
 Bài 3(3/34/SGK): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn tâm I(3;-1), bán kính 3.
 a) Viết phương trình của đường tròn (C) đó
 b) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép tịnh tiến theo vecto 
 c) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua trục Ox.
 d) Viết phương trình ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng qua gốc tọa độ..
 Bai 4(5/35/SGK): Cho hình chữ nhật ABCD có O là tâm đối xứng của nó. Gọi I,E,F lần lược là 
 trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Tìm ảnh của tam giác AEQ qua phép đồng dạng có 
 được từ việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đường thẳng IJ và phép vị trự tâm B tỉ số 2
b. Thực hiện: Học sinh nhận nhiệm vụ, nghiên cứu tìm lời giải
c. Báo cáo, thảo luận: Học sinh nêu phương pháp giải quyết bài toán
d. Đánh giá: Giáo viên nhận xét và chuẩn hóa lời giải
Bài 2:
 a) Gọi ảnh là A’. Có 
 Lây điểm M’ là ảnh của nó thì ta có 
 b) ( vì qua trục Oy thì x đổi dấu)
 c) (Vì qua gốc tọa độ thì x và y đổi dấu)
Bài 3.
a) (C): (x-3)2+ (y+2)2= 9
b) Qua phÐp tÞnh tiÕn theo 
 Tv : I(3; 2) I '(1; 1) vµ b¸n kÝnh R'=R=3
(C’): (x- 1)2 + (y+1)2= 9.
 a) Qua §OX: I(3; 2) I ''(3;2)vµ R= R’’
 Khi ®ã: (C’’): (x- 3)2 +(y- 2)2= 9
 2 2
 Qua §O: (C1): (x+3) + (y-2) = 9. 
Câu 5: Trong mp Oxy cho v (1;2) và điểm (2;5). Ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến v là:
 a. (1;6) b.(3;1) c.(3;7) d.(4;7)
Câu 6: Trong mp Oxy cho đường tròn (C) có pt (x 1)2 (y 2)2 4 . Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = - 2 
biến (C) thành đường tròn nào sau đây:
 a. x 4 2 y 2 2 4 b. x 4 2 y 2 2 16
 c. x 2 2 y 4 2 16 d. x 2 2 y 4 2 16
Câu 7: Trong mp Oxy cho đường thẳng d có pt 2x – y + 1 = 0. Để phép tịnh tiến theo v biến đt d thành 
chính nó thì v phải là vectơ nào sau đây:
 a. v 2;1 b. v 1;2 
 c. v 1;2 d. v 2; 1 
Câu 8: Trong mp Oxy cho v (2;1) và điểm A(4;5). Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau đây 
qua phép tịnh tiến v :
 a. (1;6) b. (2;4) c. (4;7) d. (3;1)
Câu 9: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó:
 a. 0 b. 1 c. 2 d. vô số
Câu 10: Trong mp Oxy cho đường thẳng d: x + y – 2 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến d thành 
đt nào trong các đt sau:
 a. 2x + 2y – 4 = 0 b. x + y + 4 = 0
 c. x + y – 4 = 0 d. 2x + 2y = 0
b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ.
c. Thảo luận: Tìm hướng giải quyết.
d. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
3. Sản phẩm: Lời giải, đáp số
1b;2a;3a;4c;5c;6c;7d;8b;9a;10c
F. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
1. Mục tiêu: Học sinh tự sưu tập các bài toán ở các dạng trên
2. Nội dung phương thức tổ chức:
a. Chuyển giao
 Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà tìm các bài toán áp dụng các đơn vị kiến thức vừa học
b. Thực hiện: Học sinh ghi nhớ nhiệm vụ
c. Báo cáo, thảo luận: 
d. Đánh giá: Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh
3. Sản phẩm: Hệ thống các bài tập đã nêu

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_11_tiet_4_on_tap_chuong_i_nam_hoc_2019_2020.doc