Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Silic-Hợp chất của Silic và một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền

docx 8 Trang tailieuthpt 26
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Silic-Hợp chất của Silic và một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Silic-Hợp chất của Silic và một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Silic-Hợp chất của Silic và một số vấn đề thực tiễn (2 tiết) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Hiền
 Ngày soạn: 12 /10 /2019 CHỦ ĐỀ : SILIC – HỢP CHẤT CỦA SI LIC VÀ 
 MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN (2 tiết)
Giáo viên soạn: Nguyễn Thị Thu Hiền
I. Nội dung chủ đề, thời lượng thực hiện
1. Nội dung chủ đề
Chủ đề dành cho đối tượng HS lớp 11.
Chủ đề gồm 3 nội dung:
- Cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học, trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế Si.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng một số hợp chất của Si như SiO 2, H2SiO3, muối 
silicat.
- Một số vấn đề thực tiễn như: 
+ Việc khai thác cát ở nước ta hiện nay và những ảnh hưởng đến môi trường và đời sống.
+ Ảnh hưởng của việc sản xuất Si, pin năng lượng mặt trời đến môi trường. 
2. Thời lượng thực hiện chủ đề: 2 tiết
II. Mục tiêu
1. Kiến thức
* HS nêu được:
- Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử.
- Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), tính chất hoá học và 
điều chế silic.
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của SiO2.
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của H2SiO3 .
 2-
- Tính chất vật lí, tính chất hoá học của muối SiO3 .
* HS giải thích được:
- Từ cấu trúc phân tử dẫn đến một số tính chất hóa học của Si.
- Từ tính chất hóa học của dẫn đến phương pháp điều chế Si trong công nghiệp.
- Vai trò của Si, SiO2, H2SiO3, muối silicat đối với sản xuất công nghiệp và đời sống.
* HS vận dụng được:
- Biết cách sử dụng đồ dùng bằng thủy tinh, gốm, sứ, gói chống ẩm hợp lí.
- Vận động người thân sử dụng pin năng lượng mặt trời thay thế cho nguồn năng lượng 
khác như điện năng, ga, dầu
2. Kĩ năng
Tìm hiểu, thu thập thông tin, xử lý thông tin để rút ra kết luận.
3. Thái độ
- Nhận thức rõ vai trò của Si và một số hợp chất của nó đối với đời sống và đối với môi 
trường.
- Có ý thức bảo tài nguyên cát của đất nước, bảo vệ môi trường.
4. Những năng lực chủ yếu cần hướng tới
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tự học.
III. Phương pháp dạy học theo chủ đề
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học dự án. 1. Vị trí của Si trong BTH, viết cấu hình electron nguyên tử từ đó dự đoán các số oxi hóa có 
thể có của Silic và viết công thức các chất tương ứng. Dự doán tính chất hóa học của Si.
2. Trình bày tính chất vật lí của Si (Sưu tầm hình ảnh minh họa).
Hình 2. Hình ảnh Si tinh thể và Si vô định hình
3. Trình bày những ứng dụng của Si liên quan đến tính chất vật lí (Sưu tầm hình ảnh minh 
họa).
4. Trình bày trạng thái tự nhiên của Si (Sưu tầm hình ảnh minh họa).
Câu 2: Nghiên cứu về Si:
1.Dự đoán khả năng hoạt động hóa học của Si và so sánh với C, của Si vô định hình và Si tinh 
thể?
2.Si có tính chất hóa học gì? Viết PTHH và chứng minh tính chất đó?
3.Điều chế Si trong công nghiệp từ chất nào? Bằng cách nào? Viết PTHH? Theo em khi điều chế 
Si trong công nghiệp có ảnh hưởng gì đến môi trường không? 
4.Các phản ứng trên có ứng dụng gì trong đời sống? trong công nghiệp? (Sưu tầm hình ảnh minh 
họa).
Câu 3: Nghiên cứu về SiO2:
Hình 3. Hình ảnh cát và tinh thể thạch anh
1.Trình bày tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên của SiO2 (Sưu tầm hình ảnh minh họa).
2.Trình bày tính chất hóa học của SiO2.
3. Trình bày ứng dụng của SiO2 trong công nghiệp, trong đời sống.
Câu 4: Nghiên cứu về axit H2SiO3, muối silicat
Hình 4. Hình ảnh silicagen giá các nhóm theo tiêu chí bảng:
Mỗi nhóm nộp 1 bảng điểm chứa điểm của các thành viên trong nhóm, điểm này do các thành 
viên trong nhóm tự đánh giá trên cơ sở đánh giá năng lực hợp tác của thành viên vào sản phẩm 
theo tiêu chí bảng sau:
Bảng hỏi HS về mức độ đạt được của năng lực hợp tác trong các bài học theo chủ đề dạy 
học tích hợp
NgàyTháng .Năm.
Họ tên HS: LớpNhóm .
Tên chủ đề: ..
Hãy so sánh với tiêu chí đánh giá năng lực hợp tác (bảng 2.6) để tự đánh dấu vào ô tương ứng 
trong bảng sau:
Các tiêu chí chấm điểm:
Tiêu chí 1: Thực hiện nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung của nhóm.
Tiêu chí 2: Thể hiện kĩ năng liên kết, phối hợp với các HS trong nhóm có hiệu quả.
Tiêu chí 3: Đóng góp cho sự duy trì, phát triển nhóm.
Tiêu chí 4: Đảm nhận các vai trò khác nhau trong nhóm.
STT Tiêu chí Đánh giá mức độ của năng lực hợp tác Nhận xét
 Chưa đạt Đạt Tốt Rất tốt
 0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10
1 Tiêu chí 1
2 Tiêu chí 2
3 Tiêu chí 3
4 Tiêu chí 4
Mỗi nhóm nộp 1 bảng điểm chứa điểm của các nhóm dự án theo tiêu chí bảng sau: 
Hướng dẫn cho điểm sản phẩm DA nhóm
 2 điểm 1,5 điểm 1 điểm 0,5 điểm
1.Thời Đúng giờ quy Quá 1 phút quy Quá 2 phút quy Quá 3 phút quy định 
gian định. định. định. trở lên.
2.Tổ chức - Các thành viên - Có 1 thành viên - Có 2 thành viên - Có từ 3 thành viên 
báo cáo trong nhóm đều không tham gia không tham gia trở lên không tham 
 tham gia vào quá quá trình trình quá trình trình bày. gia quá trình trình 
 trình trình bày. bày. - Thuyết trình bày.
 - Thuyết trình trôi - Thuyết trình trôi tương đối trôi - Thuyết trình không 
 chảy. chảy. chảy. trôi chảy.
3. Nội - Đầy đủ nội dung. - Đầy đủ nội dung. - Thiếu ít nội - Thiếu nhiều nội 
dung - Nội dung chính - Nội dung đôi dung. dung.
 xác. chỗ chưa chính - Nội dung đôi chỗ - Nội dung nhiều chỗ 
 xác. chưa chính xác. chưa chính xác.
4.Hình - Thiết kế đẹp. - Thiết kế đẹp. - Thiết kế xấu. - Thiết kế xấu.
thức tập - Bố cục rõ ràng. - Bố cục tương đối - Bố cục không rõ - Bố cục không rõ 
san, sơ đồ -Trình bày phù rõ ràng. ràng. ràng.
tư duy, hợp với nội dung -Trình bày tương -Trình bày tương -Trình bày chưa phù 
Power dự án, sáng tạo, đối phù hợp với đối phù hợp với hợp với nội dung dự IV. ỨNG DỤNG
- Si siêu tinh khiết là chất bán dẫn, dùng trong kĩ thuật vô tuyến và điện tử, chế tạo tế bào quang 
điện, bộ khuếch đại, bộ chỉnh lưu, pin mặt trời
- Trong luyện kim, Si dùng để tách oxi khỏi kim loại nóng chảy. Ferosilic là hợp kim được dùng 
để chế tạo thép chịu axit.
V. ĐIỀU CHẾ
- Khử SiO2 bằng các chất khử mạnh như Mg, Al, C ở nhiệt độ cao.
 ..
 ..
B. HỢP CHẤT CỦA SILIC
I. SILIC ĐIOXIT
 o
- Silic đioxit (SiO2) là chất ở dạng tinh thể, nóng chảy ở 1713C, không tan trong nước.
- SiO2 tan chậm trong dung dịch kiềm đặc, nóng, tan dễ trong kiềm nóng chảy.
 SiO2 + NaOH 
- SiO2 tan được trong axit HF.
 SiO2 + HF .
 => dùng dung dịch HF 
- Trong tự nhiên, SiO2 tồn tại dưới dạng cát và thạch anh. SiO2 là nguyên liệu quan trọng để sản 
xuất thủy tinh, đồ gốm
II. AXIT SILIXIC
- Axit silixic (H2SiO3) là chất ở dạng keo, không tan trong nước, dễ mất nước khi đun nóng.
- Khi sấy khô, axit silixic mất 1 phần nước tạo thành vật liệu xốp silicagen (làm chất hút hơi 
ẩm).
- Axit silixic là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic.
 .
III. MUỐI SILICAT
- Axit silixic dễ tan trong dung dịch kiềm, tạo thành muối silicat. Chỉ có muối silicat kim loại 
kiềm tan được trong nước.
- Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng.Thủy tinh lỏng dùng để 
tẩm vào gỗ, vải sẽ khó bị cháy; chế tạo keo dán thủy tinh và sứ.
VI. Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Si tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ thường ?
A. F2 B. O2 C. H2 D. Mg.
Câu 2: Trong phản ứng nào sau đây, silic có tính oxi hóa ?
A. Si + 2F2 → SiF4 B. Si + 2NaOH + H2O → Na2SiO3 + 2H2
C. 2Mg + Si → Mg2Si D. Si + O2 →SiO2
Câu 3: Phản ứng nào sau đây là sai ?
A. SiO2 + 2C → 2CO + Si B. SiO2 + 4HCl→ SiCl4 + 2H2O
C. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O D. SiO2 + 2Mg → 2MgO + Si
Câu 4: “ Thủy tinh lỏng “ là

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hoa_hoc_lop_11_chu_de_silic_hop_chat_cua_silic_va_mo.docx