Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 11 - Chủ đề 3: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính-viễn thông, công nghệ thông tin - Phạm Trọng Đoàn
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 11 - Chủ đề 3: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính-viễn thông, công nghệ thông tin - Phạm Trọng Đoàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Lớp 11 - Chủ đề 3: Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lượng, bưu chính-viễn thông, công nghệ thông tin - Phạm Trọng Đoàn
TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N H® Híng NGHIÖP 11 Ngày 05/12/2011 CHỦ ĐỀ 3 TÌM HIỂU MỘT SỐ NGHỀ THUỘC NGÀNH NĂNG LƯỢNG, BƯU CHÍNH – VIỄN THÔNG, CÔNG NGHỆ THÔNG TIN. I. MỤC TIÊU (Tiết 1) 1. Kiến thức: - Hiểu được taàm quan trọng và phát triển của ngành Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin đối với sự phát triển kinh tế xã hội. - Biết được những thông tin về các đặc điểm và yêu cầu của một số nhóm nghề thuộc các lĩnh vực. 2. Kỹ năng: Biết cách sưu tầm, tìm hiểu các thông tin liên quan đến các nghề thuộc lĩnh vực trên. Có kỹ năng sắp xếp một nghề nào đó của ngành Năng lượng,Bưu chính – Viễn thông,Công nghệ thông tin theo nhóm Người – Người, Người - Kỹ thuật, Người – Dấu hiệu. 3. Thái độ: Có ý thức liên hệ với bản thân để chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT II. CHUẨN BỊ - Nội dung: Nghiên cứu kỹ chủ đề 3 (SGV) và các tài liệu liên quan - Đồ dùng: Tranh ảnh liên quan đên các nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng, Bưu chính – Viễn thông, Công nghệ thông tin, hoặc phim ảnh. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề; Nếu tổ chức hội thảo thì phải chia nhóm, phân công người dẫn chương trình, thường chia nhóm 4 em/nhóm – bài này nên cử HS dẫn chương trình. 3. Tiến trình hoạt động cụ thể: Hoạt động của trò Hoạt động của thầy I. Tìm hiểu các nghề thuộc ngành 1. Em hãy cho biết hiểu biết của mình về quá trình năng lượng. phát triển ngành năng lượng của Việt Nam hiện * Hoạt dộng 1:Tìm hiểu khái quát nay? về lịch sử phát triển của ngành Gợi ý: năng lượng HS phát biểu trên tinh thần xung phong hoặc do GV chỉ định. Có thể mỗi HS trình bày một 2. Em Hãy cho biết tầm quan trọng của ngành năng phần bằng nhận thức của mình. lượng đối với sự phát triển của đất nước? ( HS có thể được xem phim hoặc hình ảnh về những thành tựu của ngành năng lượng) 3. Em hãy cho biết đặc điểm của các nghề thuộc HS kể tên các ngành sử dụng ngành năng lượng? điện năng, các ngành sử dụng than - Đối tượng lao động: cơ bản nhất là đất đá, sỏi, than đá, các ngành sử dụng dầu mỏ. các loại, dầu thô nước, tạp chất các loại, nguyên liệu, Từ đó, nêu vai trò của ngành năng nhiên liệu, lượng đối với đất nước. - Công cụ lao động: tùy theo nghề cụ thể có các công cụ khác nhau nhưng phổ biến gồm: các dụng cụ cầm * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, tay, búa, kìm tua vít, đồng hồ đo, bút thử điện, các loại Giáo viên: PHẠM TRỌNG ĐOÀN Năm học 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N H® Híng NGHIÖP 11 b. Điều kiện tuyển sinh. 7. Hãy cho biết điều kiện tuyển sinh? HS cho biết các điều kiện tuyển Các thí sinh có đủ sức khỏe, không rơi vào các sinh vào các nghề thuộc lĩnh vực chống chỉ thị y học và tốt nghiệp THPT hoặc tương năng lượng. đương có trình độ kiến thức đến đâu thì thi hệ đó 8. Em biết gì vè nơi làm việc và triển vọng của các nghề thuộc ngành năng lượng? Hầu hết người làm việc trong lĩnh vực này thường c. Nơi làm việc và triển vọng của làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp điện, các giàn nghề: khoan, các mỏ than,.. Triển vọng của nghề thuộc lĩnh vực Năng lượng II, Các nghề thuộc ngành Bưu 9. Hãy cho biết khái quát lịch sử phát triển ngành chính – Viễn thông. Bưu chính – Viễn thông? Gợi ý: * Hoạt động 1: Tìm hiểu các nghề Hiên nay 90% số xã đã có điện thoại. trong thời gian thuộc ngành năng lượng. tới ngành Bưu chính-Viễn thông sẽ cung cấp các dịch HS thảo luận về khái niệm kinh vụ tiện ích và hiện đại với giá ngày một giảm. doanh, dịch vụ. 10. Hãy cho biết công cụ lao động của ngành Bưu chính – Viễn thông? HS phát biểu trên tinh thần xung Đối ượng lao động điển hình của Bưu chính là tem, phong hoặc do GV chỉ định. thư, báo chí, bưu kiện, bưu phẩm, giao dịch bưu điện, Có thể mỗi HS trình bày một dịch vụ điện thoại, dịch vụ Internet,...của Viễn thông là phần bằng nhận thức của mình. chữ viết, con số, sơ đồ, bản vẽ, văn bản tiến nói, hình * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm ảnh,.. và yêu cầu của ngành Bưu chính – 11. Hãy cho biết công cụ lao động của các nghề Viễn thông. trong lĩnh vực Bưu chính – Viễn thông? a. Đối tượng lao động. Chủ yếu là phương tiện kỹ thuật điện tử như máy HS nêu đối tượng lao động của phát sóng, máy vô tuyến điện, máy tính điện tử, các một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu trạm thu phát sóng, các tổng đài cơ điện, tổng đài điện chính – Viễn thông. tử, tổng đài quang học, các thiết bị thông tin quang, thông tin vệ tinh, thiết bị truyền số liệu, cáp mạng thuê b. Công cụ lao động. bao điện thoại, fax, internet, thương mại điện tử, 12. Hãy cho biết nội dung lao động của ngành Bưu HS nêu công cụ lao động của chính – Viễn thông? một số nghề thuộc lĩnh vực Bưu Các công việc chủ yếu của ngành Bưu chính - Viễn chính – Viễn thông. thông là: - Nhận chuyển phát thư từ, báo chí, bưu kiện, chuyển tiền, điện tín, điện thoại, c. Nội dung lao động của ngành - Ngoài ra ngành này còn có các công việc phụ trợ là: Bưu chính – Viễn thông. + Thiết kế lắp đặt, vạn hành, bảo dưỡng và sửa chữa, HS lần lượt nêu các nội dung lao bảo dưỡng các loại tổng dài động một số nghề thuộc ngành Bưu + Thiết kế lắp đặt, vận hành bảo dưỡng cáp mạng lưới chính – Viễn thông. thuê bao điện thoại, fax, Internet, thương mại điện tử 13. Hãy cho biêt những yêu cầu đối với người lao d. Yêu cầu của các nghề thuộc lĩnh động trong ngành Bưu chính – Viễn thông? vực Bưu chính – Viễn thông. Phải có trí nhớ tốt, thông minh, nhanh nhẹn, tháo HS nêu những yêu cầu của một vác, cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì số nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính – 14. Hãy cho biết những chống chỉ định y học của Viễn thông. một số nghề trong lĩnh vực Bưu chính – Viễn thông? Giáo viên: PHẠM TRỌNG ĐOÀN Năm học 2011 - 2012 TRƯỜNG THPT HÀM NGHI GI¸O ¸N H® Híng NGHIÖP 11 c. Nội dung lao động. - Thực hiện tin học hóa: nghĩa là phát triển nhanh, rộng khắp việc ứng dụng tin học vào các ngành kinh tế quốc HS trình bày nội dung lao động dân và công tác quản lí xã hội,... của ngành CNTT trong loại hình - Thực hiện Internet hóa: đẩy nhanh quá trình phát dịch vụ. triển các dịch vụ trên mạng. HS trình bày nội dung lao động + Xây dựng công nghiệp phần mềm: khi tạo ra một sản của ngành CNTT trong loại hình phảm phần mềm cần thực hiện các bước công việc sau: viết phần mềm. - Phân tích, thiết kế hệ thống. - Thi công sản xuất phần mềm. - Thử nghiệm, đánh giá chát lượng phần mềm. - Đóng gói sản phẩm và kinh doanh tiếp thị. 20. Hãy nêu yêu cầu của các nghề trong lĩnh vực * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm CNTT? và yêu cầu của ngành CNTT. Người làm việc loại hình dịch vụ cần có chuyên HS trình bày các yêu cầu của môn vững chắc về tin học nói chung, có tư duy sáng một số nghề trong lĩnh vực CNTT. tạo, trí tưởng tượng tốt, có năng lực quan sát để theo dõi các thiết bị điện tử, có tính kiên trì, nhẫn nại, có khả năng giao tiếp với khách hàng:niềm nở, lịch sự và phục vụ tận tình,... Với những người làm việc trong ngành công nghiệp phần mềm cần có năng lực sáng tạo, tư duy toán học, tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp,... HS trình bày các chống chỉ định 21. Hãy nêu những chống chỉ định y học của một số y học của các nghề. nghề trong lĩnh vực CNTT? - Trình độ học lực kém, nhất là môn toán. - Trí nhớ và tư duy kém phát triển. - Chậm trễ trong hành động và trong suy nghĩ. - Hay đãng trí, thích bay nhảy, không chịu ngồi yên * Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề một chỗ,... tuyển sinh của ngành CNTT. 22. Hãy cho biết các cơ sở đào tạo của ngành a. Cơ sở đào tạo: CNTT? HS cho biết những cơ sở đào tạo Tùy theo hệ Đại học,Cao đẳng, trung cấp. các hệ trong lĩnh vực CNTT. Riêng đối với hệ trung cấp hiện nay nhiều trường đào tạo các kỹ thuật viên trong ngành Công nghệ thông tin , ngoài ra nhiều trường Đại học,Cao đẳng,có thành chuyên ngành Công nghệ thông tin điển hình ở các trường sau: - Học viện Công Nghệ Bưu chính – Viễn thông (Thanh Xuân – Hà Nội) - Đại học Bách khoa Hà Nội (Quận Hai Bà Trưng-Hà Nội) - Đại học quốc gia Hà Nội (Đường Xuân Thủy- Cầu Giấy-Hà Nội) - Học viện kỹ thuật quân sự(Đường Hoàng Quốc Việt- Hà Nội) 23. Hãy cho biết các điều kiện tuyển sinh vào các b. Điều kiện tuyển sinh: trường thuộc ngành CNTT? Theo qui định của bộ Giáo dục – Đào tạo và qui định của từng trường. Giáo viên: PHẠM TRỌNG ĐOÀN Năm học 2011 - 2012
File đính kèm:
- giao_an_hoat_dong_trai_nghiem_huong_nghiep_lop_11_chu_de_3_t.doc