Giáo án môn Toán Lớp 11 - Chủ đề: Hai mặt phẳng song song

doc 5 Trang tailieuthpt 48
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 11 - Chủ đề: Hai mặt phẳng song song", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 11 - Chủ đề: Hai mặt phẳng song song

Giáo án môn Toán Lớp 11 - Chủ đề: Hai mặt phẳng song song
 CHỦ ĐỀ: HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
 Bước 1: Kiến thức, kỉ năng, thái độ
 1. Về kiến thức.
 Học sinh cần nắm được:
 + Khái niệm và điều kiện hai mặt phẳng song song.
 + Định lý Ta-lét (thuận và đảo) trong không gian.
 + Khái niện hình lăng trụ, hình hộp.
 + Khái niệm hình chóp cụt.
 2. Về kĩ năng.
 + Biết cách chứng minh hai hặt phẳng song song.
 + Vẽ được hình biểu diễn của hình hộp; hình lăng trụ có đáy là tam giác, tứ giác.
 + Vẽ được hình chóp cụt có đáy là tam giác, tứ giác.
 3. Về thái độ.
 + Nghiêm túc, cẩn thận và chính xác.
 Bước 2: Các năng lực được hình thành sau khi dạy học chủ đề
 + Phát huy năng lực mô hình hóa.
 + Phát huy năng lực sáng tạo.
 + Phát huy năng lực tính toán.
 Bước 3 + 4: Mô tả và xây dựng câu hỏi
 NỘI NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO
DUNG
 Mô Tả
 Phát biểu được định Lấy được ví dụ về hai mặt phẳng Giải thích tại sao hai mặt phẳng 
 nghĩa hai mặt phẳng song song song song
 song song
 Câu hỏi, bài tập
 Định Hãy nêu định nghĩa hai Cho ví dụ về hai mặt phẳng song Hãy giải thích bằng trực quan vì 
 nghĩa mặt phẳng song song? song ? sao hai mặt phẳng cho ở ví dụ 
 song song với nhau?
 Mô tả
 Phát biểu được định lí Cho ví dụ về hai mặt phẳng song Chứng minh được hai mặt phẳng Áp dụng định lí để giải các bài toán liên Định lí Mô tả
 Ta-lét Nhắc lại được định lí Chỉ giới thiệu định lí, các bài tập rất hạn chế
 trong ta-lét trong không gian.
 không Câu hỏi, bài tập
 gian Hãy nhắc lại định lí ta- Chỉ giới thiệu định lí, các bài tập rất hạn chế
 lét trong không gian? 
Hình lăng Mô tả
 trụ và Nhắc lại được khái Vẽ được hình lăng trụ, và một số Chứng minh được một số bài tập Liên hệ các bài toán xác định thiết diện 
 hình hộp niệm hình lăng trụ và tính chất của hình lăng trụ hình lăng trụ và hình hộp dạng 
 hình hộp cơ bản
 Câu hỏi, bài tập
 Hãy nhắc lại khái niệm Hãy phát biểu tính chất của hình Cho hình lăng trụ tam giác Cho hình hộp ABCD.A' B'C ' D' . Gọi P,Q,R,S 
 hình lăng trụ và hình lăng trụ? ABC.A' B'C ' . Gọi I,J ,K lần lượt là lần lượt là tâm các mặt bên 
 hộp? tâm các hình bình hành CDD'C ' , BCC ' B' , DAA' D' , ABB' A' . Xác định 
 ACC ' A' , BCC ' B' , ABB' A' thiết diện của hình hộp khi cắt bởi mặt 
 IJ P(ABB'A' ) phẳng (AQR)
 Hình Mô tả
 chóp cụt Nhắc lại được định Vẽ được hình chóp cụt, và một số Chỉ giới thiệu định nghĩa, các bài tập rất hạn chế
 nghĩa hình chóp cụt tính chất chóp cụt
 Câu hỏi, bài tập
 Hãy nhắc lại định nghĩa Hãy phát biểu tính chất của hình Chỉ giới thiệu định nghĩa, các bài tập rất hạn chế
 hình chóp cụt? chóp cụt?
 Bước 5: Tổ chức các hoạt động học tập
 Thời gian: 2 tiết
 Mục đích Nội dung Phương pháp, kỉ Hình thức
 thuật tổ chức
 Hoạt động 1 Nắm được định nghĩa hai mặt - Hiểu định nghĩa và nhận xét về hai - Thuyết trình
 phẳng song song mặt phẳng song song thì bất cứ đường - Vấn đáp gợi mở - Tại lớp 
 thẳng nào nằm trong mặt phẳng này thì 
 song song với mặt phẳng kia vì chúng của đường thẳng b với mặt phẳng (P) 
 và (Q). Chứng minh rằng AA’=BB’
Hoạt động 3 Giới thiệu định lý Talet trong Chỉ giới thiệu định lý Thuyết trình - Tại lớp 
 không gian
Hoạt động 4 Nắm được khái niệm hình Vận dụng chứng minh các bài tập về 
 lăng trụ và hình hộp ; các tính quan hệ song song
 chất của nó VD:Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. 
 Gọi M là trung điểm A’B’. Điểm P là 
 trung điểm C’N.Chứng minh rằng MP 
 song song với (AA’C’C)
Hoạt động 5 Giới thiệu hình chóp cụt Chỉ giới thiệu định lý không dẫn dắt bài Thuyết trình - Tại lớp 
 tập

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_12_chu_de_hai_mat_phang_song_song.doc