Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 30: Bài tập xác suất của biến cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch

doc 6 Trang tailieuthpt 16
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 30: Bài tập xác suất của biến cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 30: Bài tập xác suất của biến cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch

Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 30: Bài tập xác suất của biến cố - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch
 GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
 .
Tiết 30 BÀI TẬP X¸c suÊt cđa biÕn cè 
 Ngày soạn: 10/11/2019
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong tiết lý thuyết về xác suất của biến cố và áp dụng các 
cơng thức cộng, nhân và tính chất của xác suất vào giải quyết một số bài tập.
2. Kỹ năng: 
- Sử dụng thành thạo các cơng thức tính xác suất của biến cố.
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn
3.Thái độ: 
- Cẩn thận ,chính xác
- Tích cực hoạt động , rèn luyện kỹ năng tính tốn ,tư duy
 4. Đinh hướng phát triển năng lực:
Năng lực tự học, năng lực hợp tác,năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn 
đề, năng lực tính tốn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án , SGK 
2. Học sinh: Học bài cũ ,kiến thức về hốn vị, chỉnh hợp ,tổ hợp ,các biến cố
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
1) Mục tiêu: Ơn tập cơng thức cộng.
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:HS hoạt động cá nhân
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu
(5) Sản phẩm: Cũng cố được cơng thức cộng.
Nội dung hoạt động 1: 
+ Chuyển giao: Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây. 
 1) Nêu Định nghĩa, tính chất, cơng thức cộng, nhân xác suất?
 + Thực hiện: Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
+ Báo cáo, thảo luận: Chỉ định một học sinh bất kì trả lời câu hỏi, các học sinh khác đánh giá lời 
giải.
+ Đánh giá, nhận xét, tổng hợp chốt kiến thức: Trên cơ sở câu trả lời của học sinh, giáo viên chính 
xác hĩa lời giải.
 B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Luyện tập 
1) Mục tiêu: Rèn luyện cách tính xác suất, rèn luyện cách ấn máy tính 
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động:HS hoạt động cá nhân , hoạt động nhĩm nhỏ
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu
(5) Sản phẩm: Học sinh biết cách tính xác suất của các biến cố
Nội dung hoạt động: 
 Bài 1
. 1
 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
 .
 4
đưa ra các câu hỏi sau: trả lời theo gợi ý của giáo n (  )= C52 = 270725
 viên
(?) n() ? 4
 a/ n (A)= C4 =1.
 4
 + n() C52 270725
(?) n(A) =? => P(A) = ? 1
 Ta cĩ P(A)=
 + n(A) = 1 270725
 1
 P(A) b/n(B) =194580.
 270725
 194580
 Ta cĩ P(B)=
 270725
(?)Phát biểu B và tính 2 2
 + B : “khơng cĩ át” c/n(C) = C4 . C4 = 36 
 n(B) ? n(B) =?
 n(B) C4  36
 48 => P(C)=
 P(B) 0.7187 270725
 Vậy n(B) 0.2813
 + n(C) C2 .C2 36
(?) n(C) =? => P(C) = ? 4 4
 36
 P(C) 0.000133
 270725
 D. VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG
(1) Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện HS tính xác suất của biến cố
 (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Hướng dẫn HS về nhà
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu
(5) Sản phẩm: HS làm được hệ thống bài tập
Nội dung hoạt động: 
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: (HKI-NguyễnGiaThiều2018-2019)Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất 
 6 mặt hai lần. Xét biến cố A: “Số chấm xuất hiện ở cả hai lần gieo giống nhau”. Khẳng 
 định nào sau đây đúng?
 A. n A 6.B. n A 12 .C. n A 16 .D. n A 36 .
Câu2. (HKI–TRIỆUQUANGPHỤC2018-2019)Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất liên 
 tiếp ba lần. Gọi A là biến cố “Cĩ ít nhất hai mặt sấp xuất hiện liên tiếp” và B là biến cố 
 “Kết quả ba lần gieo là như nhau”. Xác định biến cố A B.
 A. A B SSS, SSN, NSS, SNS, NNN.B. A B SSS, NNN .
 C. A B SSS, SSN, NSS, NNN . D. A B  .
Câu3. (ChuyênNguyễnHuệ-HàNội-HK12018-2019) Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và 
 đồng chất 5 lần. Tính số phần tử khơng gian mẫu.
 A. 64 .B. 10.C. 32 .D. 16.
Câu4. (HKI-ChuVănAn-2017)Xét phép thử gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần 
 liên tiếp. Gọi A là biến cố “Lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm” và B là biến cố “Lần thứ hai 
 xuất hiện mặt 6 chấm”.
 Khẳng định nào sai trong các khẳng định sau?
. 3
 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11
 .
 33 24 4 4
 A. B. C. D.
 91 455 165 455
Câu15. (Mãđề102BGD&ĐTNĂM2018) Từ một hộp chứa 7 quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu 
 xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh 
 bằng
 1 2 5 7
 A. B. C. D.
 22 7 12 44
Câu16. (MĐ103BGD&ĐTNĂM2017-2018)Từ một hộp chứa 9 quả cầu đỏ và 6 quả cầu xanh, 
 lấy ngẫu nhiên đồng thời 3 quả cầu.Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng?
 24 4 12 5
 A. B. C. D.
 91 91 65 21
Câu17. (Mãđề104BGD&ĐTNĂM2018)Từ một hộp chứa 10quả cầu màu đỏ và 5 quả cầu màu 
 xanh, lấy ngẫu nhiên đồng thời3 quả cầu. Xác suất để lấy được 3 quả cầu màu xanh bằng
 2 12 1 24
 A. B. C. D.
 91 91 12 91
Câu18. (SGD&ĐTHÀNỘI-2018)Một lớp cĩ 40 học sinh, trong đĩ cĩ 4 học sinh tên 
 Anh.Trong một lần kiểm tra bài cũ, thầy giáo gọi ngẫu nhiên hai học sinh trong lớp lên 
 bảng. Xác suất để hai học sinh tên Anh lên bảng bằng
 1 1 1 1
 A. .B. .C. .D. .
 10 20 130 75
Câu 19. (THPTCHUYÊNANGIANG-2018)Một người gọi điện thoại, quên hai chữ số cuối và 
 chỉ nhớ rằng hai chữ số đĩ phân biệt.Tính xác suất để người đĩ gọi một lần đúng số cần 
 gọi.
 83 1 13 89
 A. .B. .C. .D. .
 90 90 90 90
Câu 20. (LÊQUÝĐƠN-HẢIPHỊNG-LẦN1-2018)Trong một hịm phiếu cĩ 9 lá phiếu ghi các 
 số tự nhiên từ 1 đến 9 (mỗi lá ghi một số, khơng cĩ hai lá phiếu nào được ghi cùng một 
 số).Rút ngẫu nhiên cùng lúc hai lá phiếu. Tính xác suất để tổng hai số ghi trên hai lá 
 phiếu rút được là một số lẻ lớn hơn hoặc bằng 15.
 5 1 1 1
 A. .B. .C. .D. .
 18 6 12 9
Câu 21. (CHUYÊNHÀTĨNH-LẦN1-2018)Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1,2,3,4...,9 . Rút 
 ngẫu nhiên đồng thời 2 thẻ và nhân hai số ghi trên hai thẻ lại với nhau.Tính xác suất để 
 tích nhận được là số chẵn.
 1 5 8 13
 A. . B. . C. . D. .
 6 18 9 18
Câu 22. (ChuyênNguyễnHuệ-HàNội-HK12018-2019) Gọi S là tập hợp tất cả các số tự nhiên 
 gồm 4 chữ số phân biệt được chọn từ các chữ số của tập hợp A 1;2;3;4;5;6 . Chọn 
 ngẫu nhiên một số từ tập hợp S . Tính xác suất để số được chọn cĩ 2 chữ số chẵn và 2 
 chữ số lẻ.
 2 3 1 1
 A. .B. .C. .D. .
 5 5 40 10
Câu 23. (Mã103-BGD-2019)Chọn ngẫu nhiên hai số khác nhau từ 21 số nguyên dương đầu tiên. 
 Xác suất để chọn được hai số cĩ tổng là một số chẵn bằng
 11 221 10 1
 A. .B. .C. .D. .
 21 441 21 2
. 5
 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_toan_lop_11_tiet_30_bai_tap_xac_suat_cua_bien_co.doc