Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 8, Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 8, Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án môn Toán Lớp 11 - Tiết 8, Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp (Tiết 1) - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Ngọc Thạch

GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 . Tiết 8: §3. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP( Tiết 1) Ngày soạn: 21/09/2019 I/. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác và phương pháp giải các phương trình đó. 2. Kĩ năng: - Giải một số phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. - Có kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm - Tìm điều kiện để phương trình có nghiệm. 3. Thái độ: Rèn luyện tính nghiêm túc khoa học, tính cần cù, chịu khó. 4. Định hướng phát triển năng lực: + Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động. + Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống. + Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học. + Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học. + Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình. + Năng lực tính toán. + Năng lực quan sát + Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV - Giáo án, bảng phụ viết sẵn, bảng phụ cho HS làm 2. Chuẩn bị của HS - Các văn phòng phẩm: vở, bút, thước, - Kiến thức cũ: cách giải phương trình bậc hai, cách giải các phương trình lượng giác cơ bản. III. Tiến trình bài học và các hoạt động. A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Mục tiêu: Ôn tập công thức nghiệm của PTLG cơ bản. (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp (3) Hình thức tổ chức hoạt động:HS hoạt động cá nhân (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu (5) Sản phẩm: Cũng cố được công thức nghiệm của phương trình Nội dung hoạt động 1: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu câu hỏi : +) Hãy nêu công thức nghiệm +) Nêu công thức nghiệm của các phương trình: của các phương trình: sin x a ; sin x a ; cos x a cos x a +) Nêu ĐKXĐ và công thức nghiệm của các +) Hãy nêu ĐKXĐ và công thức nghiệm của phương trình: tan x a ; cot x a . các phương trình: tan x a ; cot x a . - Hoàn thiện câu trả lời của mình - Nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP Hoạt động 2. Định nghĩa phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác . 1 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 . giác Hoạt động 4: ví dụ (1) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức nghiệm của phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động:HS hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm nhỏ (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu (5) Sản phẩm: Cũng cố công thức nghiệm của phương trình trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác Nội dung hoạt động: * Giải các phương trình sau: 0 1. 3sin x 4 0 2. 3 cot x 3 0 3. 2cos(2x 20 ) 3 0 Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4 1) 3sin x 4 0 sin x 1 PTVN Đưa ra bài tập Thảo luận theo nhóm 3 Chia nhóm yêu cầu học sinh làm và trình bày 2) Kiểm tra hoạt động của các nhóm Nhận xét đáp án của 3 cot x 3 0 cot x 3 cot x cot Giúp dỡ khi cần thiết các nhóm 6 Nhận xét và kết luận x k ,k Z 6 3 3) 2cos 2x 200 3 0 cos 2x 200 2 x 250 k1800 cos 2x 200 cos300 k Z 0 0 x 5 k180 • Làm hệ thống các bài trắc nghiệm Câu 1: Phương trình lượng giác: 2cot x 3 0 có nghiệm là: x k2 6 3 A. B. x arc cot k C. x k D. x k 2 6 3 x k2 6 Câu 2. Phương trình lượng giác: 2cos x 2 0 có nghiệm là: 3 5 x k2 x k2 x k2 x k2 4 4 4 4 A. B. C. D. 3 3 5 x k2 x k2 x k2 x k2 4 4 4 4 Câu 3: Phương trình lượng giác: 3cot x 3 0 có nghiệm là: A. x k B. x k C. x k2 D.Vô nghiệm 6 3 3 2x 0 Câu 4: Phương trình : sin 60 0 có nhghiệm là : 3 5 k3 k3 A. x B. x k C. x k D. x 2 2 3 2 2 Câu 5:Với giá trị nào của m thì phương trình sin x m 1 có nghiệm là: A. 0 m 1 B. m 0 C. m 1 D. 2 m 0 Hoạt động 5: (Dành cho HS lớp khá) . 3 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch GIÁO ÁN : ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH 11 . +) Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày câu a) và +) Một HS đứng tại chỗ trình bày câu a) và b), các HS câu b) khác theo dõi +) Cho HS nhận xét lời giải của bạn +) Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn +) Chính xác hoá bài làm câu a), câu b) của HS +) Hoàn thiện lời giải câu a) và b) của mình +) Phương trình hoành độ giao điểm của d và +) Nêu phương trình hoành độ giao điểm của (C) là gì ? d và (C). +)Điều kiện để d cắt (C) tại vô số điểm là gì ? +) Nêu điều kiện để d cắt (C) tại vô số điểm ( chú ý , do tính tuần hoàn nên phương trình (1) (chính là kết quả ở câu b)) nếu có nghiệm thì sẽ có vô số nghiệm ) +) Gọi một HS đứng tại chỗ trình bày câu c) +) Nhận xét bài làm của HS +) Một HS trình bày câu c), các HS khác theo dõi +) Hoàn thiện lời giải câu c) D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG (Dành cho HS lớp khá) (1) Mục tiêu: Học sinh nắm được công thức nghiệm của phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác (2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Hoạt động nhóm, nêu vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động:HS hoạt động cá nhân , hoạt động nhóm nhỏ (4) Phương tiện dạy học: Bảng phụ hoặc máy chiếu (5) Sản phẩm: Cũng cố công thức nghiệm của phương trình đưa về phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác. Rèn luyện kĩ năng chọn nghiệm trong khoảng để làm bài trắc nghiệm Nội dung hoạt động: a)Chuyển giao: Bài toán Câu 1: Cho phương trình 2sin 3x 3 0 , nghiệm của phương trình thuộc khoảng 0; là 2 2 7 8 8 2 3 5 A. ; . B. ; ; ; . C. ; . D. ; ; ; . 3 3 9 9 9 9 9 9 6 6 6 6 Câu 2: Số nghiệm của phương trình 2cos 2x 1 0 thuộc khoảng 0; là 2 A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Số nghiệm của phương trình : sin x 1 với x 3 là : 4 A. 1 B. 0 C. 2 D. 3 Câu 4. Cho phương trình cos3x = 2m2 – 3m + 1 (1). Xác định m để phương trình (1) có nghiệm x 0 ; . 6 3 3 A. m 0 ;1 ; B. m ;1 ; 2 2 1 3 3 C. m 0 ; 1; D. m 0 ;1 ; 2 2 2 2 x Câu 5. Xác định m để phương trình (2m – 1).tan + m = 0 có nghiệm x ; . 2 2 1 1 1 m m 0 1 A. m B. 2 C. D. 1 m 3 2 m 1 4 m 1 . 5 GV: Nguyễn Thị Ngọc Thạch
File đính kèm:
giao_an_mon_toan_lop_11_tiet_8_bai_3_mot_so_phuong_trinh_luo.doc