Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 10: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Trần Thị Thanh Mai

ppt 48 Trang tailieuthpt 79
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 10: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Trần Thị Thanh Mai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 10: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Trần Thị Thanh Mai

Bài giảng Lịch sử Lớp 10 - Bài 10: Sự hình thành và phát triển chế độ phong kiến Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Trần Thị Thanh Mai
 Chào mừng quý thầy cô 
 và tập thể lớp 10 a2 
 GV: Trần Thị Thanh Mai
 Trường THPT Nguyễn Trung Thiên P. Đông và p. Tây Pk p. Đông
Nguyên thủy Cổ đại Trung đại Khởi động!
Câu 1: Năm 221 TCN, xã hội phong kiến 
 Trung Quốc được xác lập dưới triều đại
A. Tần.
B. Hán.
C. Đường.
D. Minh. Khởi động
Câu 2: Quan hệ sản xuất phong kiến ở 
 Trung Quốc là quan hệ giữa
A. địa chủ với nô lệ.
B. nông dân với nô lệ.
C. địa chủ với nông dân lĩnh canh.
D. địa chủ với công nhân. Khởi động
Câu 3. Nền kinh tế phát triển toàn diện hơn 
 hẳn các vương triều trước là biểu hiện 
 của triều đại nào ở Trung Quốc?
A. Hán. 
B. Đường.
C. Minh.
D. Thanh. Khởi động
Câu 4: Đặc trưng nổi bật của chính quyền nhà 
 nước phong kiến phương Đông là
A. dân chủ chủ nô.
B. quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền.
C. quân chủ lập hiến.
D. quân chủ chuyên chế phân quyền. Những nét cơ bản nhất cần lưu ý về 
 phong kiến phương Đông
1. Ra đời sớm ( thế kỉ III. TCN)
2. Kinh tế : Nông nghiệp, thủ công nghiệp và 
 thương nghiệp ( trong đó nông nghiệp 
 vẫn là chủ đạo).
3. Xã hội: địa chủ và nông dân. ( quan hệ 
 địa tô)
4. Chính trị: quân chủ chuyên chế trung 
 ương tập quyền. Mục tiêu bài học:
1. Quá trình hình thành chế độ phong kiến 
 Tây Âu.
2. Xã hội phong kiến Tây Âu. Giec-man
 RÔ MA 
Sự di cư ồ ạt của 
 người Giec-man Giec-man
 Ăng-glô Xắc-xông
 Đông Gốt
 Phơ – răng
 Tây Gốt
Các vương quốc mới Quý tộc vũ sỹ Quý tộc tăng lữ
 Vua Giáo hoàng Rô- ma
 Công tước 
 Hội đồng Hồng y
 Hầu tước 
 Tổng giám mục
 BáBá tước
 Giám mục
 TửTử tước
 NamNam tướctước Linh mục
 KịKị sĩsĩ Phó tế ? Sự kiện nào đánh dấu chế độ phong kiến 
 Tây Âu chính thức xác lập
A. thế kỉ thứ III đế quốc Rô ma dần rơi vào 
 khủng hoảng.
B. năm 476 đế quốc Rô ma sụp đổ.
C. thủ tiêu bộ máy nhà nước củ, thiết lập 
 các vương quốc mới
D. quan hệ sản xuất giữa lãnh chúa và nông 
 nô được thiết lập. ?
1.Thế nào là lãnh địa phong 
 kiến?
2. Đời sống kinh tế và chính 
 trị trong các lãnh địa đó 
 như thế nào? Nông nô là:
- Là lực lượng sản xuất chính trong xã hội
- Gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào 
 lãnh chúa. Ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt nặng
- Họ nhận ruộng để cày cấy và nộp tô thuế 
 cho lãnh chúa: ½ hoa lợi và nhiều thứ 
 thuế khác( thân, cưới, kế thừa..)
- Vẫn được tự do sản xuất, có gia đình 
 riêng, có túp lều để ở, có nông cụ và gia 
 súcnên họ yên tâm sản xuất Câu 2: Em hãy hoàn thành bảng so sánh chế độ phong 
 kiến phương Đông với phương Tây sơ kì .
 Nội dung Phương Đông Phương Tây sơ kì
Thời gian 
thành lập
Xã hội
Kinh tế
Chính trị Cũng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Những việc làm không phải của người 
 Giec- man khi vào lãnh thổ Rô ma
A. thủ tiêu bộ máy nhà nước củ, thành lập các 
 vương quốc mới.
B. chiếm ruộng đất của người Rô ma rồi chia cho 
 nhau.
C. từ bỏ tôn giáo nguyên thủy, tiếp thu Ki tô giáo.
D. thành lập nhà nước quân chủ chuyên chế trung 
 ương tập quyền. Cũng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2: Nền kinh tế chủ đạo của phong 
 kiếnTây Âu sơ kì là
A. nông nghiệp.
B. thủ công nghiệp.
C. thương nghiệp.
D. toàn diện về mọi mặt. Cũng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm
Câu 3. Đâu không phải là đặc điểm nổi bật 
 của phong kiến Tây Âu sơ kì 
A. kinh tế nông nghiệp khép kín.
B. nông nô là lực lượng nuôi sống xã hội.
C. phong kiến phân quyền.
D. nô lệ là lực lượng sản xuất chính. Cũng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm
Câu 4. Điểm khác nhau cơ bản giữa nhà 
 nước phong kiến phương Tây sơ kì với 
 phong kiến phương Đông là
A. phân quyền.
B. tập quyền.
C. dân chủ.
D. quân chủ lập hiến. Cũng cố bằng câu hỏi trắc nghiệm
Câu 5. Đâu không phải nguyên nhân bùng nổ 
 các cuộc nổi dậy của nông nô
A. bị bóc lột tô thuế nặng nề và sức lao động.
B. đối xử hết sức tàn nhẫn.
C. trở thành hàng hóa mua bán của lãnh chúa.
D. bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào 
 lãnh chúa. Định hướng soạn bài 10 tiết 2
1. Nguồn gốc ra đời của thành thị?
2. Hoạt động của thành thị?
3. Vai trò của thành thị?

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_lop_10_bai_10_su_hinh_thanh_va_phat_trien.ppt