Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 104 (Kèm đáp án)

doc 2 Trang tailieuthpt 28
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 104 (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 104 (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kì I môn Lịch sử Lớp 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THPT Nguyễn Trung Thiên - Mã đề 104 (Kèm đáp án)
 SỞ GD& ĐT HÀ TĨNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG THIÊN NĂM HỌC 2019-2020
 (Đề có 2 trang) MÔN: LỊCH SỬ - KHỐI 10
 Thời gian làm bài: 45 phút 
Họ và tên: ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 104
I. Trắc nghiệm (5 điểm). Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Nét đặc trưng nổi bật nhất của chế độ quân chủ chuyên chế là tập trung quyền hành vào 
trong tay
 A. quý tộc. B. vua và quý tộc. 
 C. quý tộc và địa chủ. D. vua.
Câu 2: Loại hình văn học nổi bật nhất dưới thời Minh- Thanh là
 A. thơ. B. sử thi. C. tiểu thuyết. D. kinh kịch. 
Câu 3: Lực lượng sản xuất chính trong lãnh địa phong kiến Tây Âu là
 A. nông dân công xã. B. nông nô. 
 C. nông dân lĩnh canh. D. nô lệ. 
Câu 4: Công việc chủ yếu khiến cư dân phương Đông gắn bó và ràng buộc nhau trong công đồng 
công xã là
 A. làm nghề thủ công. B. trồng lúa nước. 
 C. trị thủy và làm thủy lợi. D. chăn nuôi. 
Câu 5: Nhà Minh được thành lập trên cơ sở đánh bại sự thống trị của triều đại nào?
 A. Nguyên. B. Hán. C. Thanh. D. Kim. 
Câu 6: Nội dung nào phán ánh đúng nhất ý nghĩa ra đời chữ viết của cư dân ĐịaTrng Hải?
 A. được tất cả các nước trên thế giới sử dụng đến ngày nay.
 B. có hệ thống chữ viết gồm nhiều nét, ghép các nét theo quy ước để thành từ.
 C. đó là những kí hiệu đơn giản, dễ biểu đạt ý nghĩa.
 D. khả năng ghép chữ linh hoạt thành từ và ứng dụng rộng rãi đến ngày nay.
Câu 7: Xã hội cổ đại phương Đông gồm các tầng lớp 
 A. quý tộc - nông dân công xã - nô lệ. B. quý tộc - chủ nô - nô lệ. 
 C. chủ nô - bình dân thành thị - nô lệ. D. quý tộc - nông dân công xã - chủ nô.
Câu 8: Tổ chức của những người thương nhân trong thành thị trung đại được gọi là
 A. hội chợ. B. phường hội. C. thương hội. D. lãnh địa. 
Câu 9: Việc tìm thấy những đồng tiền cổ nhất thế giới của người Hi Lạp và Rôma cổ đại đã chứng 
tỏ điều gì ở thời kì này?
 A. Nghề đúc tiền đã rất phát triển. B. Việc buôn bán trở thành ngành nghề chính.
 C. Đô thị rất phát triển. D. Hoạt động thương mại rất phát đạt.
Câu 10: Xã hội chiếm nô ở Hi lạp và Rô- ma có hai giai cấp cơ bản nào?
 A. Quý tộc và nông dân. B. Chủ nô và nô lệ. 
 C. Địa chủ và nông dân. D. Chủ nô và nông dân công xã.
Câu 11: Tại sao Nho giáo lại trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội phong kiến ở châu Á như 
Trung Quốc, Việt Nam...?
 A. Có tác dụng giáo dục con người phải thực hiện bổn phận.
 B. Phù hợp với tư tưởng đạo đức truyền thống của người phương Đông.
 C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền.
 D. Nội dung tư tưởng có tính tiến bộ, nhân văn hơn hẳn.
Câu 12: Quan hệ sản xuất chính được thiết lập dưới thời Tần - Hán là giữa
 A. địa chủ đối với nông dân tự canh. B. quý tộc đối với nông dân công xã. 
 C. địa chủ đối với nông dân lĩnh canh. D. lãnh chúa đối với nông nô. 
Câu 13: Chính sách thống trị về tôn giáo của vương triều Hồi giáo Đêli đối với nhân dân Ấn Độ là
 Trang 1/2 - Mã đề 104

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_10_nam_hoc_2019_2020_tr.doc
  • docPhieu soi dap an 102 và 104.doc